III. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP
2. Mối quan hệ giữa Quốc hội với cỏc thiết chế trong bộ mỏy nhà nước theo Hiến phỏp
1.2. Quốc hội và cơ quan tư phỏp (Tũa ỏn)
Ở cỏc nước, cơ quan tư phỏp (tũa ỏn) thường cú tớnh độc lập cao cả về tổ chức và hoạt động, do đú, sự tương tỏc giữa cơ quan này với cỏc cơ quan khỏc trong tổ chức bộ mỏy nhà nước, trong đú cú quốc hội, thường khỏ hạn chế. Tuy vậy, về mối quan hệ giữa quốc hội và cơ quan tư phỏp, Hiến phỏp và phỏp luật một số nước cũng quy định ngoài việc tham gia thành lập Chớnh phủ, Nghị viện cỏc nước cũn tham gia vào việc thành lập cỏc cơ quan tư phỏp dưới những hỡnh thức khỏc nhau. Điều 2 Chương 2 của Hiến phỏp Hoa Kỳ quy định Tổng thống cú quyền bổ nhiệm cỏc thẩm phỏn của Toà ỏn tối cao theo đề nghị và với sự đồng ý của Thượng viện. ở Phỏp, cả hai viện bầu phần lớn cỏc thành viờn Toà ỏn cụng lý cấp cao - cơ quan tư phỏp đặc biệt cú thẩm quyền xem xột những vụ việc về tội phản quốc của Tổng thống (Điều 67, 68 - Hiến phỏp 1958). Ở Đức, hai viện bầu cỏc thẩm phỏn của Toà ỏn Hiến phỏp liờn bang, Hạ viện bầu một nửa số thành viờn của Uỷ ban bổ nhiệm thẩm phỏn - cơ quan cú quyền bổ nhiệm thẩm phỏn của toà ỏn tối cao liờn bang. Ở Nga, Hội đồng liờn bang (Thượng viện) bổ nhiệm cỏc thẩm phỏn của Toà ỏn Hiến phỏp, Toà ỏn tối cao và Toà ỏn Trọng tài tối cao liờn bang theo giới thiệu của Tổng thống.
Bờn cạnh việc tham gia nhất định vào việc thành lập cỏc cơ quan tư
75
Khỏi quỏt về chớnh quyền Mỹ, Chương 4: ng ành lập phỏp, quyền lực của quốc hội (tài liệu được cung cấp tại website của đại sứ quỏn Mỹ tại Việt Nam
phỏp, phỏp luật một số nước cũn quy định một số thẩm quyền của nghị viện trong việc quyết định cỏc vấn đề tư phỏp. Về nguyờn tắc, việc quyết định cỏc vấn đề tư phỏp khụng phải là một thẩm quyền đặc trưng của Nghị viện, bởi lẽ, theo nguyờn tắc phõn chia quyền lực, thẩm quyền xột xử chỉ thuộc về cơ quan tư phỏp. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp, hoạt động của cỏc Uỷ ban điều tra của Nghị viện ở một số nước đó vượt ra khỏi giới hạn của sự giỏm sỏt và được tiến hành tương tự hoạt động xột hỏi của cỏc cơ quan điều tra thuộc hệ thống cơ quan tư phỏp. Điều 82 của Hiến phỏp I-ta-li-a quy định: "Uỷ ban điều tra tiến hành nghiờn cứu và kiểm tra với những thẩm quyền và giới hạn như đối với cơ quan tư phỏp". Ở Hoa Kỳ, tất cả cỏc Uỷ ban của Thượng viện và một số ủy ban của Hạ viện cú thẩm quyền điều tra rất rộng lớn. Sự vắng mặt của nhõn chứng trong phiờn họp của những Uỷ ban đú được xem là coi thường Nghị viện và cú thể phải chịu trỏch nhiệm về hỡnh sự (tương tự như khi vắng mặt tại Toà ỏn). Phỏp luật một số nước cũn quy định Nghị viện cú quyền khởi tố những người lónh đạo cao cấp của Nhà nước. Theo quy định tại Điều 103 Hiến phỏp Bungari, Nghị viện cú thể buộc tội Tổng thống hoặc Phú Tổng thống về tội phản quốc hoặc vi phạm Hiến phỏp, sau đú vụ việc sẽ do Toà ỏn Hiến phỏp xem xột. Ở một số nước như Phỏp, để xột xử cỏc nhà lónh đạo nhà nước, Nghị viện thành lập cơ quan xột xử riờng từ cỏc thành viờn của mỡnh. Ở Anh, Thượng viện đồng thời là cấp toà ỏn cao nhất và hoạt động như toà ỏn phỳc thẩm hoặc sơ thẩm (đối với những vụ việc liờn quan đến giới quý tộc). Cỏc phỏn quyết của Thượng viện cú tớnh chất chung thẩm. Chủ tịch Thượng viện là người đứng đầu hệ thống Toà ỏn Anh.