Cỏc ủy ban của Quốc hội

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 45 - 49)

III. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP

1. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu

1.3. Cỏc ủy ban của Quốc hội

Ở nhiều nước trờn thế giới, ủy ban của Nghị viện được quan niệm đơn

58

Trần Tuyết Mai, Chủ tịch Quốc hội ở một số nước trờn thế giới, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, 6/2000.

59

Ở Ác-hen-ti-na, Chủ tịch Thượng viện do Phú tổng thống hoặc Tổng thống lõm thời đảm nhiệm.

60

giản là một tập hợp cỏc nghị sĩ được phõn cụng làm một số cụng việc cụ thể của nghị viện61

. Ủy ban là nơi cung cấp cho nghị sĩ cỏc kiến thức chuyờn sõu, cỏc kỹ năng và là cơ cấu tổ chức cần thiết để xử lý những vấn đề phức tạp; bảo đảm một diễn đàn cho sự tham gia rộng rói của cỏc nhúm lợi ớch và cỏc nhúm cử tri. Cỏc ủy ban được thành lập từ nhiều lý do khỏc nhau, nhưng lý do cơ bản, quan trọng nhất là yờu cầu nõng cao hiệu quả hoạt động của nghị viện. Điều này được lý giải bởi 2 nguyờn nhõn:

Thứ nhất, việc hỡnh thành một hệ thống cỏc ủy ban giỳp cho cụng việc của nghị viện được phõn thành nhiều lĩnh vực, cú nội dung khỏc nhau và cú thể được tiến hành song song với nhau. Điều này giỳp tiết kiệm tối đa thời gian làm việc của nghị viện trong điều kiện thời gian hoạt động của nghị viện thường hạn hẹp. Xột ở gúc độ này, số lượng ủy ban càng nhiều và sự tham gia của cỏc ủy ban vào hoạt động của nghị viện càng sõu thỡ hiệu quả cụng việc của nghị viện càng được nõng cao;

Thứ hai, việc tổ chức để nghị sĩ hoạt động theo cỏc ủy ban giỳp cho nghị sĩ được chuyờn mụn húa, dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với cụng việc phự hợp với khả năng và trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh. Do đú, cỏc nghị sĩ cú điều kiện đi sõu vào những vấn đề quan tõm và theo dừi tốt hơn cỏc hoạt động của ngành hành phỏp trong lĩnh vực phụ trỏch, dễ dàng hơn trong việc tạo lập cỏc mối quan hệ cú liờn quan đến cụng việc của mỡnh62

.

Về cỏch thức tổ chức ủy ban

Hệ thống ủy ban của nghị viện ở cỏc nước trờn thế giới được tổ chức theo nhiều cỏch thức khỏc nhau, nhưng phổ biến là:

- Tổ chức theo chức năng của nghị viện: Uỷ ban lập phỏp, Uỷ ban ngõn sỏch, Uỷ ban điều tra, Uỷ ban giỏm sỏt,…

- Tổ chức theo lĩnh vực hoạt động: Uỷ ban tư phỏp, Uỷ ban kinh tế, Uỷ ban quốc phũng - an ninh, Uỷ ban đối ngoại, Uỷ ban khoa học - cụng nghệ, Uỷ ban văn húa, giỏo dục, Uỷ ban cỏc vấn đề xó hội,…

- Tổ chức theo đối tượng: Uỷ ban cỏc vấn đề về người Anh-điờng, Uỷ ban cỏc vấn đề về cựu chiến binh, Uỷ ban đặc biệt về người cao tuổi (Mỹ),…

- Tổ chức theo nhiệm kỳ: Uỷ ban thường trực, Uỷ ban lõm thời, Uỷ ban đặc biệt (ad-hoc).

- Tổ chức theo mụ hỡnh kết hợp nhiều cỏch thức khỏc nhau.

Về số lượng ủy ban của nghị viện

Như đó đề cập ở trờn, việc hỡnh thành hệ thống ủy ban của nghị viện là

61 National Democratic Institute, „Committees in Legislatures: a division of labor‟, Legislative Research Series.

62

Trung tõm Thụng tin, Thư viện và Nghiờn cứu khoa học, Chuyờn đề: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống Ủy ban ở Nghị viện một số nước, Hà Nội, 2006.

nhằm tạo điều kiện tốt hơn trong việc theo dừi hoạt động của cỏc ngành hành phỏp, từ đú gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của nghị viện. Nếu so sỏnh với số lượng cỏc bộ của Chớnh phủ, cú 3 xu hướng tổ chức cỏc ủy ban của nghị viện như sau:

- Thứ nhất, số lượng cỏc ủy ban nhiều hơn số bộ của Chớnh phủ (như Ác-hen-ti-na, Áo, Hoa Kỳ, Mờ-hi-cụ, Nhật Bản, Niu Di-lõn, Úc,…). Theo xu hướng này, mỗi ủy ban chịu trỏch nhiệm theo dừi một bộ, cũng cú thể nhiều uỷ ban cựng theo dừi một bộ (đối với những bộ phụ trỏch nhiều lĩnh vực). Bờn cạnh đú, nghị viện cũn tổ chức một số ủy ban đặc biệt phụ trỏch về một lĩnh vực, đối tượng mang tớnh đặc thự (vớ dụ: Uỷ ban luật lệ, Uỷ ban cỏc vấn đề về người Anh-điờng, Uỷ ban đặc biệt về người cao tuổi (Hoa Kỳ));

- Thứ hai, số lượng cỏc ủy ban tương ứng với số bộ của Chớnh phủ (như Đan Mạch, Hy Lạp, Mụng Cổ,…); mỗi ủy ban chịu trỏch nhiệm theo dừi một bộ tương ứng trong Chớnh phủ;

- Thứ ba, số lượng cỏc ủy ban ớt hơn số bộ của Chớnh phủ (như Ấn Độ, In-đụ-nờ-xi-a, I-ta-li-a, Ma-lay-xi-a, Na Uy, Phỏp, Trung Quốc,…); mỗi ủy ban chịu trỏch nhiệm theo dừi một hoặc một số bộ của Chớnh phủ63

.

SỐ LƢỢNG UỶ BAN, CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRấN THẾ GIỚI64

STT QUỐC GIA SỐ ỦY BAN SỐ BỘ

1. Ác-hen-ti-na 29 (Thượng viện)

28 (Hạ viện) 08

2. Áo 19 11

3. Ấn Độ 19 49

4. Ba Lan 20 (Thượng viện)

20 (Hạ viện) 16

5. Bỉ 14 (Thượng viện)

15 (Hạ viện) 11

6. Bra-xin 18 (Thượng viện)

20 (Hạ viện) 27

7. Ca-na-đa 10 (Thượng viện) 30

63 Xin tham khảo tại Bảng số 2 để biết thêm chi tiết.

64

Số liệu trong Bản này dẫn theo Ủy ban đối ngoại của Quốc hội, Nghị viện cỏc nước trờn thế giới, năm 1999 và một số trang Web về Nghị viện và Chớnh phủ cỏc nước.

20 (Hạ viện) 04 (Liờn ủy ban)

8. Đan Mạch 23 22 9. CHLB Đức 14 (Thượng viện) 24 (Hạ viện) 15 10. Hàn Quốc 16 24 11. Hoa Kỳ 20 (Thượng viện) 22 (Hạ viện) 04 (Liờn ủy ban)

14

12. Hy Lạp 24 22

13. In-đụ-nờ-xi-a 13 20

14. I-ta-li-a 12 (Thượng viện)

14 (Hạ viện) 21

15. Ma-lay-xi-a 04 (Thượng viện)

05 (Hạ viện) 25

16. Mờ-hi-cụ 52 (Thượng viện)

52 (Hạ viện) 32 17. Mụng Cổ 14 13 18. Na Uy 12 17 19. Niu Di-lõn 17 11 20. Nhật Bản 16 UB chung 02 (Hạ viện) 10 21. Phỏp 06 (Thượng viện) 06 (Hạ viện) 15 22. Phần Lan 14 17

23. Thỏi Lan 13 (Thượng viện)

15 (Hạ viện) 20

24. Trung Quốc 06 28

25. Úc 23 (Thượng viện)

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)