Những yờu cầu đặt ra đối với tổ chức, hoạt động của Quốc hội ở Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 65 - 67)

IV. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ TỔ CHỨC

1. Những yờu cầu đặt ra đối với tổ chức, hoạt động của Quốc hội ở Việt Nam trong

Việt Nam trong điều kiện hiện nay

Hiến phỏp năm 1992 đó tạo cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn; bước đầu thiết lập cơ sở cho quỏ trỡnh đổi mới và cải cỏch bộ mỏy nhà nước phự hợp với tiến trỡnh đổi mới của Nhà nước ta.

Trong thời gian qua, tổ chức và hoạt động của Quốc hội đó khụng ngừng được đổi mới, hoàn thiện; hoạt động của Quốc hội trờn cỏc lĩnh vực lập phỏp, giỏm sỏt, quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước ngày càng hiệu quả, thực chất. Quy định về tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong Hiến phỏp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan về cơ bản đó tạo khung phỏp lý tương đối đầy đủ, vững chắc cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiờn, nội hàm về Nhà nước phỏp quyền vẫn chưa được thể hiện cụ thể và xuyờn suốt trong Hiến phỏp năm 1992 và cỏc đạo luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước, nhất là trong cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan nhà nước núi chung và Quốc hội núi riờng. Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội trong thực tiễn vẫn cũn gặp những bất cập như đó nờu ở phần trờn76, chưa đỏp ứng được những yờu cầu đặt ra trong tỡnh hỡnh mới.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó chỉ rừ: "Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằm nõng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyờn trỏch, phỏt huy tốt hơn vai trũ của đại biểu và đoàn đại biểu Quốc hội. Tổ chức lại một số Uỷ ban của Quốc hội; nõng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội... Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước và chức năng giỏm sỏt tối cao." Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI vừa qua cũng tiếp tục khẳng định cần: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.”77

.

Đặc biệt là Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội năm 1991 (bổ sung, phỏt triển năm 2011), cỏc văn kiện khỏc của

76

Xin xem phần 3 của Bỏo cỏo này.

77

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa XI đang đặt ra yờu cầu sửa đổi Hiến phỏp núi chung và chế định Quốc hội trong Hiến phỏp núi riờng để khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thực hiện quyền lập hiến và lập phỏp; làm tốt chức năng giỏm sỏt tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; xỏc định rừ thẩm quyền của Quốc hội trong việc quyết định kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ quốc gia.

Do đú, việc nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về Quốc hội trong Hiến phỏp năm 1992 cú ý nghĩa lý luận và giỏ trị thực tiễn cao để phục vụ việc tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Hiến phỏp núi riờng và hệ thống phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta. Chỳng tụi cho rằng việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về tổ chức và hoạt động của Quốc hội cần quỏn triệt cỏc quan điểm sau đõy:

Thứ nhất, thể chế húa cỏc quan điểm của Đảng về đổi múi tổ chức và hoạt động của Quốc hội; bảo đảm mục tiờu tiếp tục phỏt huy dõn chủ theo đỳng định hướng đó được xỏc định tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng. Theo đú, cỏc quy định của Hiến phỏp về Quốc hội sẽ được sửa đổi, bổ sung theo hướng thể hiện rừ chủ quyền thuộc về nhõn dõn, đặc biệt trong những vấn đề thuộc quyền dõn chủ trực tiếp của nhõn dõn như bầu cử, trưng cầu ý dõn, phỳc quyết Hiến phỏp…; xỏc định rừ cơ chế sử dụng quyền lực nhà nước một cỏch trực tiếp và giỏn tiếp của nhõn dõn; cơ chế nhõn dõn giỏm sỏt hoạt động của Quốc hội.

Thứ hai, làm rừ cơ chế phõn cụng, phối hợp và kiểm soỏt quyền lực giữa Quốc hội với cỏc cơ quan nhà nước khỏc trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Đặc biệt, việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Hiến phỏp về Quốc hội cũng sẽ tập trung làm rừ cơ chế kiểm soỏt lẫn nhau giữa Quốc hội với Chớnh phủ, Quốc hội với cỏc cơ quan tư phỏp, mối quan hệ giữa Quốc hội với cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương.

Thứ ba, đổi mới Quốc hội phải được tiến hành trong tổng thể đổi mới bộ mỏy nhà nước. Chỳng tụi thấy rằng bộ mỏy nhà nước là một hệ thống thống nhất cỏc cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. Trong điều kiện tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước tập trung như ở nước ta, thỡ mỗi cơ quan nhà nước đều cú vị trớ, vai trũ quan trọng. Trong bộ mỏy nhà nước, mỗi cơ quan đều cú sự độc lập nhất định nhưng lại nằm trong một hệ thống cú sự “phõn cụng và phối hợp” lẫn nhau. Vỡ vậy, xột theo lụgic của vấn đề, đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội phải được tiến hành trong tổng thể đổi mới hệ thống cỏc cơ quan nhà nước nhằm tạo nờn hiệu quả và hiệu lực của cả hệ thống chớnh quyền. Đồng thời, đổi mới Quốc hội sẽ tỏc động và ảnh hưởng

trực tiếp đến tổ chức và phương thức hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước khỏc.

Thứ tư, phải tiến hành đổi mới đồng bộ cả về tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Chớnh do yờu cầu cụng việc, hoạt động của Quốc hội mà cần cú đổi mới về mặt tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội. Đồng thời, chớnh đổi mới về tổ chức sẽ tạo điều kiện cho việc thực thi đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.

Tổ chức bộ mỏy của Quốc hội là một thể thống nhất, cỏc cơ quan của Quốc hội cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đồng thời, mỗi cơ cấu đều tham gia vào một mức độ nhất định vào việc thực hiện chức năng của Quốc hội. Vỡ vậy, cần xột đến tớnh hệ thống trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhằm phỏt huy đầy đủ vị trớ, vai trũ của mỗi cơ cấu trong bộ mỏy của Quốc hội.

Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội muốn đạt hiệu quả phải xuất phỏt từ việc xỏc định rừ những cơ cấu cần cú với vị trớ và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của mỗi cơ cấu đú trong tổng thể hoạt động chung của Quốc hội. Hiệu quả của quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu tổ chức của Quốc hội phụ thuộc rất nhiều vào tớnh hợp lý và tớnh khoa học trong việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho mỗi cơ cấu phự hợp với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.

Một phần của tài liệu Bao cao nghien cuu sua doi bo sung HP VN (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)