2.1 .Khái quát chung vềBHXH huyệnYên Bình
2.4. Đánh giá chung vềquản lýthu BHXHbắt buộcđối với các doanh nghiệp
2.4.1. Điểm mạnh
Trong những năm qua, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp của BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đảm bảo cân đối thu chi quỹ BHXH của huyện, đảm bảo an toàn, an sinh xã hội trên địa bàn thể hiện ở các điểm sau đây:
Thứ nhất, trong lập kế hoạch thu
BHXH huyện Yên Bình đã chủ động, tích cực thực hiện việc lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ các doanh nghiệpdo BHXH huyện trực tiếp quản lý thu, đã cố gắng bám sát tình hình thực tế, thường xuyên kiểm tra, thống kê số lượng lao động tăng giảm, tổng quỹ lương phát sinh, số đơn vị đăng ký mới phát sinh, số đơn vị còn khó khăn nợ đọng, tình hình kinh tế trong năm của huyện Yên Bình nhằm đảm bảo về chất lượng và thời gian thực hiện việc lập kế hoạch.
Thứ hai, trong tổ chức thực hiện kế hoạch thu
Cơng tác tun truyền chính sách BHXH đã được BHXH huyện n Bình quan tâm triển khai, tỷ lệ phát thanh các chuyên mục BHXH trên đài phát thanh Trong những năm gần đây, cơng tác kiểm tra đóng BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp được BHXH huyện Yên Bình quan tâm triển khai thực hiện, đã góp phần khơng nhỏ đưa tình trạng nợ đọng BHXH bắt buộc giảm mạnh vào cuối năm 2019.
BHXH huyện Yên Bình đã ban hành các quyết định kiểm tra thường xuyên và đột xuất đối với các doanh nghiệp, các đơn vị sử dụng lao động thuộc trách nhiệm quản lý của tỉnh để kịp thời phát hiện các sai phạm trong thu BHXH bắt buộc, nhằm chấn chỉnh và xử lý kịp thời. Đồng thời phối hợp với các phòng ban của UBND huyện thành lập đoàn thanh tra liên ngành để triển khai kiểm tra các đơn vị sử dụng laođộng trên địa bàn huyện về việc chấp hành Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động.
các xã, thị trấn ngày càng tăng, số hội nghị tập huấn, hội thảo cũng được tổ chức nhiều hơn…
Có sự phối hợp giữa các ban ngành, đồn thể có liên quan, các đơn vị sử dụng lao động, cấp ủy chính quyền và cơ quan BHXH huyện trong việc tuyên truyền, phổ biến, thực hiện chính sách pháp luật về BHXH cũng như tổ chức thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc.
Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch giao thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quản lý đều tăng qua các năm, đến năm 2018 và 2019 hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch giao. Tính tn thủ đóng góp BHXH của các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn quản lý ngày càng nâng lên, thể hiện: Số lượng và tỷ lệ đơn vị SDLĐ và NLĐ tham gia BHXH bắt buộc có xu hướng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước; Số tiền thu BHXH bắt buộc cũng có xu hướng tăng; tỷ lệ nợ đọng BHXH có xu hướng giảm và giảm mạnh cuối năm 2019.Điều này cho thấy sự quyết liệt của BHXH huyện n Bình trong việc tăng cường đẩy mạnh cơng tác thu, giảm tỷ lệ nợ, phát triển đối tượng theo từng tháng; rà soát dữ liệu từ cơ quan Thuế cung cấp để phát triển tham gia BHXH bắt buộc…
Thứ ba, trong kiểm soát sự thực hiện
Kiểm soát thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp cũng được BHXH huyện Yên Bình quan tâm triển khai thực hiện,đã tiến hành tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành về BHXH; đồng thời phối hợp tham gia các đoàn liên ngành qua thanh tra, kiểm tra các DN do BHXH huyện Yên Bình trực tiếp quản lý thu đã phát hiện được người lao động trong các DN chưa tham gia BHXH, chủ sử dụng lao động đóng BHXH thiếu mức đóng, thiếu thời gian…
2.4.2. Hạn chế
Thứ nhất,lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Yên Bình vẫn
còn một số hạn chế nhất định, chưa lường hết các biến động xảy ra về kinh tế, xã hội, các tác động của cơ chế, chính sách…do đó vẫn còn nhiều trường hợp lập kế hoạch thu BHXH khơng chính xác, chưa phản ánh được tình hình thực tế ở địa phương, đơi khi liên kết giữa các bộ phận, phòng ban trong nội bộ BHXH cũng như với chính quyền địa phương còn chưa chặt chẽ.
Thứ hai, trong tổ chức thực hiện kế hoạch thu
Công tác tuyên truyền chưa thật sự sâu rộng và hiệu quả, việc tuyên truyền chỉ đến được với các nhân viên phụ trách về BHXH của các doanh nghiệp mà chưa đến được cụ thể với từng người lao động do đó nhận thức về BHXH của chủ sử dụng lao động và đặc biệt là người lao động còn hạn chế, phần lớn họ chưa hiểu rõ được nghĩa vụ và quyền lợi của mình khi tham gia BHXH. Bên cạnh đó, do số lượng cán bộ quản lý thu ít, địa bàn rộng nên chưa thường xuyên đến các đơn vị để thu thập, nắm bắt tình hình hoạt động của đơn vị, tình hình biến động về lao động, tiền lương của NLĐ...
Cán bộ trực tiếp quản lý thu chưa thường xuyên đến các doanh nghiệp để thu thập, nắm bắt tình hình hoạt động của đơn vị, tình hình biến động về lao động, quỹ tiền lương của người lao động... Tác phong làm việc của một bộ phận cán bộ còn mang tính hành chính, thiếu tính phục vụ; trình độ chun mơn chưa thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành.
Tỷ lệ lao động tham gia BHXH bắt buộc so với lực lượng lao động của huyện Yên Bình còn ở mức thấp (giai đoạn 2016-2019, mỗi năm chỉ đạt khoảng 9%). Các đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc nhưng lại đóng BHXH khơng đúng số lao động hiện có vẫn đang diễn ra rất phổ biến. Bên cạnh đó, tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH bắt buộc so với tổng số đơn vị bắt buộc phải tham gia BHXH bắt buộc vẫn ở mức thấp.
Thứ ba, kiểm soát thực hiện thu BHXH bắt buộcđối với các doanh nghiệp
trên địa bàn huyện n Bình chưa thực sự tốt. Mặc dù cơng tác thanh kiểm tra hàng năm đã được BHXH huyện chú trọng nhưng vẫn chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc và nắm chắc tình hình biến động của người lao động và quỹ tiền lương của các đơn vị sử dụng lao động.
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, về đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan BHXH
Do đối tượng tham gia BHXH phát triển nhanh, nhiệm vụ được giao quá nhiều nhưng biên chế lại không tăng tương ứng theo nhiệm vụ dẫn đến tình trạng
thiếu cán bộ trong bộ phận thu BHXH bắt buộc. Do áp lực công việc quá lớn nên cán bô thu mới chỉ chạy theo cơng việc sư vụ mà khơngcó điều kiện khai thác đối tượng tham gia BHXH. Một bộ phận cán bộ BHXH chưa chuyên nghiệp, năng lực, trình độ và kỹ năng còn hạn chế, chưa sâu sát cơ sở, việc nghiên cứu áp dụng văn bản còn máy móc xử lý cơng việc chưa linh hoạt.
Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc
Với những nỗ lực trong cải cách thủ tục hành chính và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc, Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình đã giảm thiểu được sự phiền phức cho doanh nghiệp và người dân cũng như tiết kiệm thời gian, công sức cho các thủ tục giao dịch. Việc áp dụng các giải phápcơng nghệ còn góp phần cơng khai, minh bạch quy trình giải quyết các thủ tục, giảm bớt các phát sinh, khiếu nại.Tuy nhiênhiện nay BHXH huyện n Bình chưa có trang website riêng để tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện các chính sách BHXH, BHYT, BHTN cũng như cơng khai các thủ tục đối với ngành BHXH; bên cạnh đó tỷ lệ hồ sơ thực hiện qua giao dịch điện tử và dịch vụ bưu chính cơng ích còn thấp,....
Thứ ba,cơ sở vật chất của BHXH huyện Yên Bình
BHXH huyện Yên Bình đã được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất như: phòng làm việc, thiết bị, phương tiện làm việc cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính; phân cơng cán bộ có trách nhiệm và trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi để tiếp nhận và giải quyết hồ sơ cho các tổ chức, cá nhân; niêm yết cơng khai quy trình thủ tục hành chính tại nơi tiếp dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, từng cá nhân trong việc giải quyết chính sách nhằm chi trả đúng, kịp thời quyền lợi cho mọi đối tượng tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT. Tuy nhiên cơ sở vật chất của BHXH huyện Yên Bình còn nhiều hạn chế như chưa có đủ phương tiện làm việc tại bộ phận giao dịch “Một cửa”.
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Yên Bình
Yên Bình là một huyện miền núi còn nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chưa thực sự bền vững, tỷ lệ hộ nghèo giảm những vẫn ở mức cao,một bộ phận nhân dân,
nhất là đồng bào vùng cao còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn nhiểu bất cập, số lượng doanh nghiệp còn ít, bên cạnh đó phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó có những các doanh nghiệp mới thành lập, số lượng lao động dưới 3 nên khơng có khả năng đóng BHXH. Bên cạnh đó các doanh nghiệp ngành giao thơng, xây dựng đặc thù là khi cơng trình hồn thành mới được quyết tốn thì lúc đó doanh nghiệp mới có tiền đóng BHXH.
Thứ hai, chính sách pháp luật về BHXH bắt buộc chưa hoàn thiện, biện
pháp, chế tài xử phạt chưa phù hợp, mức phạt các hành vi vi phạm pháp luật BHXH và luật lao động còn chưa cao, chưa đủ sức nặng để răn đe, hơn nữa thẩm quyền xử phạt lại khơng thuộc về cơ quan BHXH… Do đó, các doanh nghiệp vẫn có xu hướng chiếm dụng tiền nộp BHXH để tiến hành sản xuất kinh doanh vì họ có thể khơng bị phạt hoặc có bị phạt thì mức phạt này cũng khơng cao.
Thứ ba, nhận thức của chủ các DN và người lao động
Do nhận thức về chính sách BHXH của người lao động và người sử dụng lao động trong các DN chưa cao. Người sử dụng lao động luôn chỉ quan tâm đến mục tiêu lớn nhất là lợi nhuận, từ đó cắt giảm hoặc trốn tránh việc đóng BHXH cho người lao động để tiết kiệm nguồn chi phí của doanh nghiệp. Mặt khác, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng biến động liên tục, tình hình kinh tế xã hội diễn biến phức tạp dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình trong những năm gần đây tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo lợi ích của mình, các DN sẵn sàng tìm mọi cách tối đa hố lợi nhuận, tối thiểu hố chi phí, cố ý gây khó khăn, cản trở cơng tác quản lý thu của BHXH. Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách né tránh trách nhiệm tham gia BHXH cho người lao động nhằm chiếm dụng vốn để kinh doanh hoặc sử dụng vào mục đích khác. Phần đơng các DN đã nắm bắt được trách nhiệm về việc khai báo và nộp BHXH bắt buộc, nhưng chỉ lo lợi ích trước mắt mà trốn tránh nghĩa vụ. Một phần nhỏ các DN do hạn chế thông tin, chưa thấy hết quyền lợi và trách nhiệm của mình đối với người lao động nên không tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động theo qui định.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình đến năm 2025
3.1.1. Mục tiêu quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp củaBHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái BHXH huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
Thứ nhất, hoàn thành chỉ tiêu nhiêṃ vu ̣thu BHXH bắt buộc được giao hàng năm, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời, hạn chế thấp nhất tình trạng nợ đọng đóng BHXH bắt buộc.
Thứ hai, quản lý chặt chẽ đơn vị sử dụng lao động và người lao động, chăm lo thưc ̣ hiêṇ tốt chính sách, chế đơ ̣đối với người tham gia và thụ hưởng BHXH bắt buộc. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vu ̣để đáp ứng ngày môṭ tốt hơn nhu cầu của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia và thụ hưởng các chế độ ̣BHXH bắt buộc.
Thứ ba, Quỹ BHXH bắt buộc được quản lý tâp ̣ trung, thống nhất, dân chủ, minh bạch, cơng khai, sử dụng đúng mục đích, hiệu quả.
Thứ tư, tiếp tục kiện tồn lại bộ máy theo hướng tinh gọn, nâng cao trình độ năng lực quản lý, năng lực công tác của đội ngũ các bộ của BHXH huyện Yên Bình, đặt con người vào vị trí trung tâm và mang quyết định tới sự phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ năm, quản lý thu BHXH bắt buộc phải phù hợp và đặt trong tổng thể chung của chương trình cải cách hành chính nhà nước, của ngành BHXH. Thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, tập trung vào việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính theo hướng rút gọn, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ viên chức BHXH huyện n Bình.
3.1.2. Phương hướng hồn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp trên địa bàn huyện n Bình doanh nghiệp trên địa bàn huyện n Bình
BHXH là chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm đảm bảo công bằng và phát triển bền vững BHXH, quản lý thu BHXH nói chung, BHXH bắt buộc từ các DN cần hoàn thiện theo các phương hướng sau:
Thứ nhất, trong lập kế hoạch thu
Cần đổi mới cơng tác phân tích và dự báo thu BHXH theo hướng sử dụng phần mềm lập, phân bổ dự toán. Tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các bộ phận của BHXH huyện Yên Bình cũng như sự phối hợp của BHXH huyện Yên Bình với các cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phương trong cơng tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc.
Thứ hai, trong tổ chức thực hiện kế hoạch thu
Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách, chế độ về BHXH. Tăng cường lãnh đạo cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, chính sách, chế độ về BHXHđể người lao động thấy rõ vai trò, ý nghĩa của BHXH trong hệ thống an sinh xã hội; quyền lợi và nghĩa vụ của người dân khi tham gia BHXH. Phát hiện và biểu dương kịp thời các doanh nghiệp thực hiện tốt, đồng thời phê phán, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm.
Tranh thủ sự chỉ đạo của Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Yên Bình, BHXH huyện Yên Bình tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cấp, ngành và các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn huyện tổ chức tốt công tác thu BHXH bắt buộc, tiếp tục khai thác tăng số lao động tham gia BHXH bắt buộc, tích cực đơn đốc thu BHXH bắt buộc của các đơn vị sử dụng lao động còn nợ đọng, phấn đấu hoàn thành 100% kế hoạch được giao.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu BHXH bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và cơng tác thực hiện các chế độ, chính sách BHXH. Đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống BHXHtheo hướng phục vụ
chi trả nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi người lao động khi tham gia bảo hiểm.Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý thu BHXH từ đó giúp cơng tác thu có hiệu quả hơn.
Thứ ba, trong kiểm soát thực hiện thu BHXH bắt buộc
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm, nhất là các hành vi trốn đóng, nợ tiền BHXH bắt buộc và các hành vi tiêu cực, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi BHXH.
Thứ tư, kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý và
thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để tổ chức thực hiện, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của chính sách. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục chính trị cho các cán bộ cơng chức, để họ cùng nhau đoàn kết phấn đấu theo chức năng nhiệm vụ của người công chức BHXH, phấn đấu trở thành công chức kiểu mẫu. Cán bộ viên chức cần phải được đào tạo lại một cách hệ thống về chun mơn lẫn tư tưởng chính trị đạo đức.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thuBHXH bắt buộc đối với các doanhnghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh n Bái