BHXH tỉnh Yên Bái

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI (Trang 92 - 101)

2.1 .Khái quát chung vềBHXH huyệnYên Bình

3.3. Kiến nghị

3.3.1. BHXH tỉnh Yên Bái

- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quản lý chặt chẽ và không ngừng nâng cao quỹ BHXH, tập trung thu từ các DN theo quy định của Luật Lao động. Kiện toàn bộ máy tổ chức bằng cách sắp xếp, bố trí sử dụng nhân sự, đào tạo và đào tạo lại, hồn chỉnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động BHXH.

- Đổi mới tác phong làm việc từ hành chính sự vụ sang tác phong phục vụ, năng động trong công tác thu, đặc biệt coi trọng việc cải cách thủ tục hành chính theo hướng tăng tính phục vụ, hỗ trợ, giảm tối đa phiền hà và thời gian của đơn vị và người lao động.

- Nâng cao năng lực đội ngũ tuyên truyền viên và cán bộ BHXH từ trung ương đến địa phương nhằm phổ biến và thực hiện tốt các chính sách BHXH cho người lao động.

3.3.2. Đối với tổ chức cơng đồn và đại diện người sử dụng lao động trên địa bàn huyện Yên Bình

Đới với tổ chức cơng đồn

Cơng đồn là tổ chức bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, tuy nhiên trong thực tế trong thời gian qua, tổ chức cơng đồn chưa thể hiện tốt vai trò là người bảo vệ quyền lợi cho người lao động.Vì vậy kiến nghị với tổ chức cơng đồn trong thời gian tới cần phải:

- Tích cực, chủ động tham gia xây dựng, hồn thiện, bổ sung chính sách BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng;

- Tổ chức cơng đồn phải nắm vững nội dung văn bản chính sách BHXH để trên cơ sở đó tổ chức tuyên truyền, phổ biến để NLĐ hiểu rõ được quyền lợi của việc tham gia BHXH. Trên cơ sở đó NLĐ chủ động cùng với NSDLĐ gia đóng BHXH;

- Tổ chức cơng đồn cần chủ động đại diện cho NLĐ để bảo vệ quyền lợi của họ khi xảy ra tranh chấp liên quan đến vấn đề BHXH.

Đại diện NSDLĐ cần phải chủ động:

- Tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện, bổ sung, sửa đổi chính sách BHXH;

- Tuyên truyền để NSDLĐ hiểu được các lợi ích khi họ tham gia BHXH cho NLĐ. Đồng thời cũng chỉ rõ trách nhiệm họ phải tham gia đóng BHXH cho NLĐ.Các mức xử phạt nếu họ không chấp hành chính sách BHXH.

- Đại diện NSDLĐ cũng cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan BHXH nhằm cải tiến quy trình, thủ tục tham gia BHXH nhằm tạo điều kiện cho cả NLĐ và NSDLĐ trong việc tham gia quan hệ BHXH.

KÉT LUẬN

Bảo hiểm xã hội ln là một chính sách quan trọng của mỗi Quốc gia. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, BHXH ngày càng khẳng định được vai trò trụ cột cơ bản nhất, có ý nghĩa quyết định nhất trong hệ thống ASXH. Trong đó, nghiệp vụ thu và chi trả BHXH ln là hai nghiệp vụ chính, có ảnh hưởng lớn và quyết định đến toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam cũng như BHXH các tỉnh, huyện trong cả nước. Do đó, việc quản lý tốt thu - chi BHXH là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với cơ quan BHXH các cấp, trong đó có BHXH huyện n Bình, tỉnh n Bái.

Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá và tổng hợp luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh n Bái, cụ thể:

Một là, trình bày hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu Bảo

hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp của BHXH cấp huyện.

Hai là, phân tích và đánh giá được thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc

đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2019 để chỉ ra những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác này.

Ba là, đề xuất được các giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc

trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đến năm 2025, bao gồm: Hoàn thiện lập kế hoạch thu, hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch thu; hồn thiện kiểm sốt sự thực hiện; giải pháp tăng cường thu BHXH bắt buộc và giải pháp khác.

Với đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp

trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái”, các kết quả đạt được trong công tác

quản lý thu BHXH bắt buộc, những tồn tại cần khắc phục, những thuận lợi, khó khăn trong q trình thực hiện đã được khái lược rất rõ. Đồng thời một số giải pháp và kiến nghị cũng được đề xuất giúp BHXH huyện n Bình hồn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện công tác quản lý thu trong giai đoạn tới. Hy vọng rằng, trong

thời gian tới, BHXH huyện Yên Bình tiếp tục phát huy tốt các kết quả đã đạt được, đồng thời nhanh chóng khắc phục khó khăn, vướng mắc tồn tại nhằm đạt được những mục tiêu về BHXH của toàn ngành và xã hội.

1. Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình, Báo cáo hoạt động các năm 2016, 2017,

2018, 2019.

2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định 902/QĐ-BHXH ngày

26/06/2007 quy định về quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc.

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định 1518/QĐ-BHXH ban hành

quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHYT, BHTN và hoạt động kiểm tra của BHXH Việt Nam.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày

14/04/2017 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam quy định quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định 2468/QĐ-BHXH ngày

31/12/2019 ban hành quy trình lập, phân bổ và giao dự toán thu, chi các chế độ BHXH, BHTN, BHYT và chi phí quán lý BHXH, BHTN, BHYT hàng năm và lập kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước.

6. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết sớ 21 ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về

tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020.

7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-

BLĐTBXHBTC-NHNN về hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khốn tiền gửi của người sử dụng lao động để nộp tiền Bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh.

8. Chính phủ (2012), Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được

giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.

9. Chính phủ (2016), Nghị định 21/2016/NĐ-CP quy định thực hiện chức năng

nghiên cứu khoa học - BHXH Việt Nam.

11. Hoàng Minh Tuấn (2018) "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến công tác

quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam" luận văn thạc sĩ tại

Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

12. Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ (1997), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo

hiểm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Định (2015), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, trường Đại học kinh tế Quốc Dân.

14. Nguyễn Thị Thu Huyền (2015), "Quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH

tỉnh Hà Nam", Luận văn thạc sĩ tại Học viện Chính trị Khu vực I.

15. Nguyễn Thị Trinh (2017), "Quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh

Điện Biên", Luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân;

16. Nguyễn Tiến Dũng (2017), "Hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã

hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Phú Tho" Luận văn thạc sĩ tại Trường Đại

học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

17. Nguyễn Văn Định chủ biên (2012), Giáo trình bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dân.

18. Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Trường Đại học Cơng đồn, NXB Lao Động.

19. Phạm Minh Việt (2019), "Quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam" Luận án tiến sĩ tại Học viện Tài chính.

20. Phạm Thị Thanh Xn (2018) ,"Hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt

buộc tại BHXH thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình", Luận văn thạc sĩ

tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.

21. Phan Thị Cúc (2007), Giáo trình Nguyên lý bảo hiểm, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh.

lập Hải Phòng.

23. Quốc hội (2014)a, Luật số 58/2014/QH13 Luật Bảo hiểm xã hội, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.

24. Quốc hội (2014)b, Luật số 68/2014/QH13 Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.

25. Trần Thị Thúy (2015), "Quản lý thu BHXH tại BHXH Hà Nội" Luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội;

doanh nghiệp trên địa bàn huyện n Bình, tỉnh n Bái

(Dành cho các doanh nghiệp) Kính thưa quý Đơn vị,

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài luận văn “Quản lý thu BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện n Bình, tỉnh n Bái”. Để có những thơng tin đánh giá về thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái trong những năm qua, tác giả luận văn rất mong nhận được những ý kiến của quý đơn vị (trả lời các câu hỏi bên dưới).

Mong quý Đơn vị vui lòng bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này. Mọi thông tin trong phiếu điều tra được giữ bí mật, khơng cơng bố, phát hành; nó chỉ có ý nghĩa phục vụ cho nghiên cứu.

Trân trọng cảm ơn và rất mong sự hợp tác của quý đơn vị.

I. Thông tin chung

1. Tên Đơn vị:………………………………………………………… 2. Loại hình đơn vị

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH

Công ty Cổ phần Công ty Hợp danh

3. Số lao động được tham gia BHXH chiếm bao nhiêu % tổng số lao động?

Dưới 40% 41% đến 60%

61% đến 80% Trên 80%

4. Tỷ lệ % đóng BHXH hiện nay có gây khó khăn gì cho đơn vị hay khơng?

Xin vui lòng cho biết ý kiến của quý Đơn vị về các nhận định dưới đây bằng cách tích (x) vào ơ mà đơn vị cho là phù hợp nhất theo quy ước:

1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Không đồng ý;

3.Phân vân; 4.Đồng ý; 5. Rất đồng ý

STT Nội dung khảo sát 1 2 3 4 5

1 Đơn vị hiểu biết đầy đủ về chính sách BHXH

2 Đơn vị nắm rõ trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động của mình 3 Hiệu quả của cơng tác tun truyền phổ

biến chính sách và luật BHXH 4 Việc giải quyết thắc mắc là dễ hiểu 5 Hình thức tuyên truyền là đa dạng 6 Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ là rất

cần thiết

7 Mỗi cuộc kiểm tra BHXH đều có nội dung và phương pháp phù hợp

8 Công tác thanh tra, kiểm tra không ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị

9 Cán bộ kiểm tra có kỹ năng và thái độ tốt 10 Quyết định về việc xử lý vi phạm đóng

BHXH là phù hợp

11 Đơn vị hài lòng với kết quả của các cuộc kiểm tra

trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

(Dành cho cán bộ BHXH) Danh sách cán bộ được phỏng vấn:

1. Đ/c Hồng Đức Kính: Phó giám đốc BHXH huyện n Bình

2. Đ/c Ngơ Hương Thảo: Viên chức quản lý thu của BHXH huyện Yên Bình 3. Đ/c Nguyễn Thị Diệu Linh: Viên chức quản lý thu của BHXH huyện Yên Bình Danh sách câu hỏi:

1. Anh/chị cho biết BHXH huyện n Bình có bao nhiêu cán bộ được giao nhiệm vụ quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện? Trình độ, năng lực, thái độ làm việc của đội ngũ cán bộ này như thế nào?

2. Anh/chị cho biết hiện nay có bao nhiêu đơn vị và bao nhiêu lao động tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện n Bình?

3. Anh/chị cho biết cơng tác lập kế hoạch thu của BHXH huyện Yên Bình như thế nào? Có thực hiện đúng theo hướng dẫn của cấp trên không?

4. Anh/chị cho biết kết quả thu BHXH bắt buộc trong những năm gần đây như thế nào? Có đạt chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm khơng?

5. Anh/chị cho biết tình trạng nợ đọng BHXH bắt buộc của các đơn vị trên địa bàn huyện n Bình? BHXH đã có những biện pháp gì để đơn đốc thu những khoản nợ này?

6. Anh/chị cho biết cơng tác kiểm tra đóng BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Yên Bình trong những năm qua được tiến hành như thế nào?

7. Anh/chị có thể đánh giá một cách khách quan về cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện n Bình thời gian qua có hiệu quả hay khơng

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI (Trang 92 - 101)