Quản trị về thời hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 27 - 29)

Kì hạn giữa các khoản mục thuộc tài sản nợ thƣờng không cân xứng với các khoản mục thuộc tài sản có. Sự không cân xứng này sẽ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất và thanh khoản. Nếu thời hạn của tài sản có lớn hơn thời hạn tài sản nợ thì NH gặp rủi ro khi lãi suất tăng và ngƣợc lại. Cốt lõi của vấn đề chính là tính đƣợc thời hạn tài sản và nợ một cách chính xác, các nhà quản lý đã đƣa ra mô hình về thời lƣợng để giải quyết vấn đề này:

Bước 1: Thời lƣợng của từng tài sản và từng khoản mục nợ theo công thức sau: N t CF 1 t x DF t x t N t PV 1 t x t D = = N t CF 1 t x DF t N t PV 1 t

Trong đó: CFt là luồng nhận đƣợc tại thời điểm cuối kỳ t N là kỳ thứ cuối cùng

DFt là nhân tố chiết khấu đƣợc tính = 1/ ( 1+ R) t R là lãi suất thị trƣờng hiện hành.

PVt là giá trị hiện tại của luồng tiền cuối kỳ t (PVt = CFt x DFt)

Bước 2: NH tính thời lƣợng của tài sản có, nợ bằng công thức: DA =X1AD1A + X2AD2A + ...+ XnADnA DL =X1LD1L + X2LD2L + ...+ XnLDnL Trong đó:

DA, DL là thời lƣợng của toàn bộ tài sản có, thời lƣợng của nợ XiA là tỷ trọng của từng KM tài sản có trong tổng tài sản XiL là tỷ trọng của từng loại KH nợ

DiA,DiL lần lƣợt là thời lƣợng của tài sản thứ i, nợ thứ i trong tổng tài sản

Bước 3: Xác định về thời lƣợng của tài sản và nợ:

∆E = ∆A - ∆L = - (DA – DL x K) x A x ∆R/(1+R) (1) Trong đó: K = L/A là tỷ lệ vốn huy động trên tổng tài sản có của NH

∆E: sự thay đổi vốn tự có

Từ phƣơng trình (1) ta rút ra kết luận sau: Chênh lệch về thời lƣợng giữa tài sản có và tài sản nợ đƣợc phản ánh bằng (DA - DL..k), chênh lệch này càng lớn thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất của ngân hàng càng cao. Mức độ chênh lệch này cùng với qui mô của tài sản đƣợc đặt dƣới sự kiểm soát của ngân hàng. Khi có dự thay đổi của lãi suất ngân hàng có thể điều chỉnh cơ cấu tài sản có và tài sản nợ để tránh thiệt hại tài sản. Chẳng hạn, khi lãi suất trên thị trƣờng tăng ngân hàng sẽ điều

chỉnh chênh lệch thời hạn giảm xuống. Có 3 cách để điều chỉnh sao cho E có thể giảm xuống:

Một là, ngân hàng có thể giảm tài sản có thời lợng cao hơn xuống nắm giữ các tài sản có thời lợng bằng thời lợng tài sản nợ nhân với hệ số k nghĩa là DA= k.DL.

Hai là, ngân hàng có thể giảm DA và tăng DL nghĩa là tăng tài sản có thời l- ợng cao và giảm tài sản nợ có thời lƣợng thấp.

Ba là, ngân hàng có thể điều chỉnh đồng thời hệ số k và DL.

Mô hình này giúp cho ngân hàng có thể có đƣợc đầy đủ các thông tin về cơ cấu tài sản có và tài sản nợ sẽ đợc định giá lại; ngân hàng dễ dàng xác định đợc sự thay đổi của thu nhập lãi suất ròng khi lãi suất thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)