(Nguồn: BCTC của SHS qua các năm 2011-2014)
Bên cạnh nguồn thu chính từ hoạt động môi giới, tự doanh và tƣ vấn thì nguồn doanh thu từ hoạt động khác cũng góp phần lớn làm nên tổng doanh thu của công ty. Năm 2011 – 2014, nguồn doanh thu khác chủ yếu đến từ hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ nhƣ thu tiền lãi vay, thu phí ứng trƣớc tiền bán chứng khoán, thu phí cho vay cầm cố chứng khoán của các công ty nhƣ: CTCP Đầu tƣ và Phát triển Đa Quốc Gia, CTCP Đầu tƣ và Phát triển Nhà Đà Nẵng, CTCP Đầu tƣ và Xây dựng số 8 và thu từ việc quản lý sổ cổ đông của :Tổng Công Ty Sông Hồng, CTCP miền Đông, CTCP Bọc ống Dầu Khí Việt Nam…
2.3. PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG
KHOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN – HÀ NỘI 2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh chứng khoán
Kết thúc năm 2011, SHS lỗ hơn 381.4 tỷ đồng và không đạt hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đề ra. Nguyên nhân dẫn đến khoản lỗ khủng một phần là do tổng doanh thu chỉ đạt đƣợc 225.9 tỷ đồng trong khi tổng chi phí hoạt động quá cao 607.24 tỷ đồng và hoạt động đầu tƣ lỗ 173.22 tỷ đồng.
0 20 40 60 80 100 120 140
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 132,58
68,7
46
78,8
Biểu đồ 2.7: Doanh thu khác
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của SHS qua các năm 2011-2014 Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng doanh thu 225.90 365.88 134.98 399.77
Tổng chi phí 607.24 335.09 123.36 277.73
Lợi nhuận sau thuế -381.46 30.79 11.62 122.04
(Nguồn: BCTC các năm 2011-2014)
Sang năm 2012, SHS đạt đƣợc lợi nhuận sau thuế là 30.79 tỷ đồng. Có đƣợc kết quả trên là do sự chỉ đạo, điều hành sát sao của HĐQT, BTGĐ và sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty. Bên cạnh đó, SHS cũng tập trung khai thác lợi thế vốn có, tiết giảm chi phí một cách hợp lý và quản trị rủi ro hiệu quả.
Năm 2013, hoạt động của các công ty chứng khoán nói chung và SHS nói riêng tiếp tục diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế không thuận lợi. Rất nhiều công ty chứng khoán thua lỗ, rút bớt nghiệp vụ hoặc giải thể. Tuy nhiên, SHS vẫn tiếp tục có lãi dù kết quả chƣa cao. Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2013 của công ty là 11,6 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 21,4% kế hoạch đề ra từ đầu năm. Nguyên nhân là do hầu hết hoạt động kinh doanh của công ty không hoàn thành kế hoạch đề ra, tỷ trọng nợ xấu và các khoản đầu tƣ hiệu quả thấp từ những năm trƣớc để lại còn nhiều, đội ngũ nhân sự chƣa đồng đều, chƣa ổn định và cần tiếp tục nâng cao hơn nữa về chất lƣợng để đáp ứng với tình hình thị trƣờng khó khăn và cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Năm 2014 nhờ có các con sóng lớn cùng sự sôi động về thanh khoản thị trƣờng trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 11 đã giúp nhiều công ty chứng khoán đạt đƣợc kết quả kinh doanh khả quan trong đó SHS đạt đƣợc tổng doanh thu gần 400 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2013 và lọt vào top 10 CTCK có doanh thu cao nhất năm 2014.
( Nguồn: Cafef.vn) [5]
Xét về lợi nhuận sau thuế SHS đạt đƣợc 122 tỷ đồng gấp 10.5 lần so với năm 2013 tuy nhiên chỉ hoàn thành đƣợc khoảng 40% so với kế hoạch đề ra là 310 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do thị trƣờng những tháng cuối năm diễn biến tiêu cực ngoài dự tính, xuất phát từ việc giá dầu thế giới lao dốc qua đó tác động tới giá các cổ phiếu dầu khí và thị trƣờng chung, cùng với ảnh hƣởng của thông tƣ
36/2014/TT-NHNN của NHNN… Chính điều này đã tác động không tốt tới kết quả hoạt động tự doanh và ảnh hƣởng tới kết quả chung của SHS trong năm.
2.3.2. Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng
Bảng 2.5 cho thấy tỷ lệ an toàn vốn khả dụng của SHS trong 3 năm 2012- 2014 lần lƣợt là 214.18% , 220.24% và 217.43% . Nhƣ vậy căn cứ theo TT 226/2010/TT-BTC (quy định về tỷ lệ an toàn tài chính có hiệu lực từ tháng 4/2011. Theo đó, các CTCK có tỷ lệ vốn khả dụng dƣới 180% là vi phạm chỉ tiêu an toàn tài chính, đặc biệt nếu tỷ lệ vốn khả dụng dƣới 120% sẽ bị rơi vào tình trạng cảnh báo đặc biệt) thì tỷ lệ an toàn vốn khả dụng của SHS khá an toàn so với mức quy định.
1565 831 614 531 435 407 403 400 388 367 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 SSI HCM VCSC BSC VND VPBS TCBS SHS MBS ACBS
Biểu đồ 2.8: Top 10 CTCK có doanh thu cao nhất 2014
Bảng 2.5 : Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng của SHS
STT Chỉ tiêu (ĐVT: ĐồngNăm 2012 ) Năm 2013
(ĐVT: Đồng) Năm 2014 (ĐVT: Đồng) 1 Tổng giá trị rủi ro thị trƣờng 5,469,860,261 70,855,183,495 124,237,608,359 2 Tổng giá trị rủi ro thanh toán 284,755,367,835 284,529,605,900 297,447,767,860 3 Tổng giá trị rủi ro hoạt động 66,474,142,068 60,000,000,000 68,053,319,837 4 Tổng giá trị rủi ro (4=1+2+3) 406,699,370,164 415,384,789,395 489,738,696,056 5 Vốn khả dụng 871,070,370,949 914,839,345,167 1,064,855,467,513 6 Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng (6=5/4) 214.18% 220.24% 217,43%
(Nguồn: BC Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng SHS năm 2012 – 2014)
2.3.3. Các chỉ số tài chính cơ bản của SHS
Trong cơ cấu tài sản của một công ty chứng khoán thƣờng bao gồm phần lớn là tài sản lƣu động. Điều này cũng đúng trong trƣờng hợp của SHS với tài sản lƣu động qua 4 năm chiếm hơn 90% tổng tài sản. Riêng năm 2014 tài sản lƣu động của SHS chiếm tới 99.18% tổng tài sản với số dƣ tiền mặt là 1,603 tỷ đồng chiếm khoảng 50.53%.
Trong cơ cấu nguồn vốn của SHS nợ phải trả tăng dần qua các từ năm 2011- 2014 và năm 2014 là cao nhất chiếm 71.38% tổng tài sản, chủ yếu là các món nợ ngắn hạn trong đó có 532 tỷ đồng tiền ký quỹ của nhà đầu tƣ và 957,7 tỷ đồng là tiền nhận cọc Hợp đồng môi giới chứng khoán. Chỉ số này khá cao, qua đó ta có thể thấy trong tổng tài sản của SHS thì có đến 71.38% là đi vay và hàm ý rằng độ rủi ro của SHS hơi cao trong quá trình đi vay để có vốn cho hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.6: Các chỉ số tài chính cơ bản của SHS
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014
1
Cơ cấu tài sản
%
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 92.09 96.00 97.00 99.18
Tài sản dài hạn/Tổng Tài sản 7.91 4.25 3.07 0.82
2
Cơ cấu nguồn vốn
%
Nợ phải trả/Tổng tài sản 36.82 48.00 59.00 71.38
Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 63.18 93.00 145.00 249.72
(Nguồn: BCTC qua các năm 2011-2014)
Bảng 2.7 có thể thấy rằng LNST mà SHS đạt đƣợc trong năm 2014 khá tốt so với những năm trƣớc đó, tuy nhiên so với các công ty chứng khoán niêm yết trên HSX, HNX và chỉ số bình quân của ngành thì vẫn còn thấp hơn nhiều do SHS bị khoản lỗ khủng vào năm 2011 đã làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của hai năm tiếp theo.
Xét về chỉ số ROE là khả quan nhất vì cao hơn nhiều so với chỉ số trung bình ngành và đây là chỉ số quan trọng nhất đối với các nhà đầu tƣ vì nó cho biết trong 100 đồng vốn đầu tƣ vào SHS thì sẽ có 13.08 đồng lợi nhuận.
Xét về lợi nhuận trên mỗi cổ phần EPS thì lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu sẽ là 1.200 đồng mà hiện nay giá cổ phiếu SHS trên sàn khoảng 10,000 đồng/cp, điều này chứng tỏ rằng cổ phiếu SHS đáng đƣợc quan tâm đầu tƣ.
Xét về khả năng kinh doanh thông qua chỉ số tỷ suất lợi nhuận gộp của SHS khá tƣơng với tỉ số bình quân ngành, qua chỉ số này ta có thể thấy đƣợc trong 1 đồng doanh thu thì SHS sẽ có đƣợc 0.49 đồng lợi nhuận.
Thông qua các chỉ số tài chính trên ta có thể thấy rằng trải qua gần 3 năm đẩy mạnh đƣa ra nhiếu giải pháp tái cơ cấu hoạt động kinh doanh thì đến năm 2014 SHS là một trong những công ty chứng khoán có sức hấp dẫn tốt đối với các nhà đầu tƣ.
Bảng 2.7 : So sánh các chỉ số tài chính trọng yếu trong năm 2014 STT Mã CK LNST (Tỷ đồng) EPS (đồng) ROA (%) ROE (%) Tỷ suất LN gộp (%) 1 AGR 42.39 200 1.55 1.87 0.32 2 BSI 75.38 870 4.09 9.82 0.12 3 CTS 66.44 850 5.83 7.18 0.65 4 HCM 376.15 2,960 9.75 15.95 0.68 5 SHS 122.09 1,200 3.85 13.45 0.49 6 VND 157.34 1,360 5.35 8.57 0.73 7 SSI 744.83 2,120 8.36 13.08 0.55 Trung bình ngành 226.37 1365.71 5.54 9.99 0.51
(Nguồn: Thu thập từ BCTC 2014 của các CTCK niêm yết)
2.3.4. Tình hình khách hàng
2.3.4.1. Tỷ lệ tăng trƣởng khách hàng
Bảng 2.8: Tỷ lệ tăng trƣởng khách hàng trong giai đoạn 2011-2014
Đơn vị: tài khoản
Năm Số tài khoản Tài khoản mở mới (+/-) % so với năm trƣớc
2011 8,732 233
2012 9,273 541 5.41
2013 9,927 654 6.54
2014 11,162 1,235 12.35
(Nguồn: Phòng Môi giới SHS)
Trong giai đoạn từ 2011-2013 thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn dẫn đến số lƣợng khách hàng mới tham gia vào thị trƣờng nói chung và tại SHS nói riêng không nhiều. Cụ thể trong năm 2012, 2013 số tài khoản mở mới tại SHS lần lƣợt tăng 541 và 654 tài khoản tƣơng ứng tăng 5.41% và 6.54%
so với năm trƣớc đó. Những khách hàng mới này không phải tự họ biết mà tìm đến SHS, đa phần là những khách hàng này đƣợc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và Ngân hàng SHB giới thiệu về hỗ trợ SHS.
Nếu nhƣ trong năm 2011-2013 khách hàng đến với SHS là nhờ vào sự hỗ trợ từ các cổ đông chiến lƣợc thì trong năm 2014 số lƣợng khách hàng mở mới tại SHS tăng đáng kể, tăng 1,235 tài khoản tƣơng ứng tăng 12.35% so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu một phần do tình hình TTCK Việt Nam cuối năm 2013 đã bắt đầu có những chuyển biến tích cực, dần đi vào ổn định, trở thành kênh đầu tƣ hấp dẫn khách hàng và phần quan trọng khác chính là trong năm 2014 SHS đã mạnh dạng tái cơ cấu, thay đổi lãnh đạo cấp cao, thu hút thêm nhiều nhân tài, đƣa ra nhiều giải pháp, nhiều sản phẩm dịch vụ hấp dẫn nên đã thu hút, tạo niềm tin cho nhiều khách hàng mới về giao dịch.
2.3.4.2. Cơ cấu khách hàng
Đến cuối năm 2014 số tài khoản mở tại SHS là 11,162 tài khoản, trong đó chỉ có 12 khách hàng tổ chức trong nƣớc chiếm 0.1% và 11,150 khách hàng cá nhân, chƣa có khách hàng cá nhân và tổ chức nƣớc ngoài. Trong số 12 khách hàng tổ chức chỉ có một khách hàng lớn là CTCP Bóng đèn Điện Quang, còn lại hầu hết là các công ty nhỏ với giá trị tài sản không nhiều.
Trong tổng số 11,162 tài khoản thì chỉ có 1,317 tài khoản lớn với giá trị tài sản từ 1 tỷ đồng trở lên và chiếm 11.79%. Phần lớn số tài khoản này tăng chủ yếu trong giai đoạn 2011 – 2014 và nhiều nhất là trong năm 2014. Điều này cho thấy chất lƣợng dịch vụ của SHS ngày càng tốt hơn trong vài năm gần đây nên đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng lớn về giao dịch và từng bƣớc tạo nền tảng thu hút thêm nhiều khách hàng tổ chức.
Bảng 2.9: Cơ cấu khách hàng của SHS đến cuối năm 2014
Đơn vị tính: tài khoản
Năm khoản Tài sản >= 1 tỷ đồng Tài khoản có tài Tài khoản cá nhân Tài khoản tổ chức 2008 - 2010 8,499 286 11,150 12 2011 8,732 69 2012 9,273 167 2013 9,927 234 2014 11,162 561
(Nguồn: Báo cáo tổng kết khách hàng - Phòng Môi giới SHS)
2.3.5. Mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội chính thức thành lập vào năm 2007 với số điều lệ ban đầu là 350 tỷ đồng. Với số vốn điều lệ nhƣ thế thì SHS đƣợc phép kinh doanh tất cả các dịch vụ kinh doanh chứng khoán theo quy định của Luật Chứng khoán, tuy nhiên trong thời gian đầu thành lập đến năm 2010, SHS chỉ tập trung vào lĩnh vực môi giới và tự doanh vì nghĩ hai lĩnh vực này mang lại nhiều lợi nhuận khác mà chƣa chú trọng phát triển hoạt động tƣ vấn và bảo lãnh phát hành. Từ năm 2011 bắt đầu nhận thấy hai lĩnh vực kinh doanh tƣ vấn và bảo lãnh phát hành cũng mang lai doanh thu đáng kể cho công ty nên SHS đã từng bƣớc đầu tƣ phát triển hai lĩnh vực này. Đến nay nhằm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận, SHS tập trung phát triển tất các các lĩnh vực kinh doanh theo quy định của Pháp luật bao gồm: môi giới, tự doanh, phân tích và bảo lãnh phát hành.
2.3.6. Sự hài lòng của khách hàng
Để có thể đánh giá chính xác về thái độ của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của SHS tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến khách hàng thông qua hình thức gửi Bảng câu hỏi khảo sát (Phụ lục 1) đến địa chỉ mail của 800 khách hàng cá nhân giao dịch thƣờng xuyên tại SHS thông qua công cụ Google Drive và tác giả nhận đƣợc 261 ý kiến phản hồi của khách hàng nhƣ sau:
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát khách hàng về chất lƣợng dịch vụ tại SHS
STT Nội dung đánh giá
Đánh giá của khách hàng (%) Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém Rất kém
1 Mạng lƣới giao dịch tại SHS 14 54 22 10 0 2 Sản phẩm dịch vụ tại SHS 20 27 36 14 3 3 Quy trình thủ tục mở tài khoản giao dịch 2 12 45 36 5 4 Quý khách nhận xét nhƣ thế nào về đội ngủ
nhân viên ở SHS 15 42 37 6 0 5 Lãi suất và biểu phí giao dịch tại SHS 8 55 27 10 0 6 Các hình thức đặt lệnh tại SHS đa dạng phong
phú 3 36 38 23 0
7
Quý khách nhận xét nhƣ thế nào về quy trình xử lý tài khoản của khách hàng khi rơi vào diện giải chấp
0 5 42 39 14
8
Phần mềm giao dịch trực tuyến SHPro, SHWeb,
SHMobile
0 9 45 37 9 9 Sự bảo mật về tài khoản giao dịch tại SHS 5 55 34 6 0 10 Danh mục cổ phiếu Margin tại SHS 11 20 65 4 0 11 Thông tin tƣ vấn về các dịch vụ tài chính hỗ
trợ của SHS 10 14 33 43 0
12
Bảng phân tích thị trƣờng hàng ngày của SHS có hiệu quả cho quý khách trong quá trình đầu tƣ
7 22 40 28 3 13 Hoạt động marketing tại SHS 0 7 49 31 13 14 Các chƣơng trình khuyến mãi, chăm sóc khách
hàng của SHS 0 3 59 38 0 15 Giao diện website SHS nhƣ thế nào 1 18 66 13 2 16 Đánh giá chung của khách hàng đối với
chất lƣợng dịch vụ tại SHS 12 31 47 2 2
17 Quý khách sẽ giới thiệu chất lƣợng dịch vụ
của SHS đến bạn bè ngƣời thân? 69 - Có 31 - Không
Từ bảng kết quả trên bên cạnh những khó khăn tồn tại mà một số khách hàng chia sẻ về : quy trình mở tài khoản hơi lâu, phần mềm giao dịch online hay bị lỗi, danh mục vay còn hạn chế… thì nhìn chung phần lớn các khách hàng đều đánh giá hài lòng khi giao dịch ở SHS và có đến 69% khách hàng trả lời sẽ giới thiệu chất lƣợng dịch vụ của SHS đến bạn bè ngƣời thân khi họ có nhu cầu.
2.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN – CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN – HÀ NỘI
2.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc
Hiện nay SHS với vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng, là một trong những công ty chứng khoán có năng lực tài chính mạnh nên SHS đƣợc phép kinh doanh tất cả các dịch vụ kinh doanh chứng khoán theo quy định của Luật chứng khoán.
Trƣớc đây hình ảnh SHS không đƣợc nhiều nhà đầu tƣ biết đến và đa phần các khách hàng mở tài khoản tại SHS là những nhà đầu tƣ cá nhân nhỏ lẻ thì ngày nay SHS không những giữ đƣợc số khách hàng cũ, khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng mới, khách hàng tổ chức đến giao dịch, không