ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã đôn phong huyện bạch thông tỉnh bắc kạn​ (Trang 58 - 59)

3. Kiểu sử dụng đất Các kiểu sử dụng đất Yêu cầu của kiểu sử dụng đất Phương án sử

ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP

NGHIỆP

HĐ 12: Thẩm định và phê duyệt phương án quy hoạch

Sự tham gia của người dân BƯỚC 1:

CHUẨN BỊ

HĐ 7: Họp các thôn lần

thứ nhất

HĐ 8: Điều tra đánh giá

Kết quả điều tra hiện trạng đã được các cấp có thẩm quyền tiến hành kiểm tra phê duyệt nhưng kết quả tổng hợp hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp trước quy hoạch chưa phản ánh rõ thực tế dẫn đến sai lệch và chưa thống về

diện tích, mặt khác chưa đánh giá hết tiềm năng đất đai một cách chi tiết vì thế nhiều diện tích đất được người dân đưa vào sản xuất không theo mục đích

và không theo quy hoạch.

Trong quá trình quy hoạch không xem xét đến nhu cầu trong tương lai

của người dân về sử dụng đất lâm nghiệp cho các mục đích khác như nhu cầu

sản xuất nông lâm kết hợp, nhu cầu phát triển các cây công nghiệp và cây trồng rừng có giá trị kinh tế cao vì vậy dẫn đến việc người dân canh tác không đúng theo phương án quy hoạch của địa phương.

Phương án quy hoạch không tính đến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm có

nguồn gốc từ rừng trồng trên địa bàn cho nên diện tích đất quy hoạch cho loại đất này là không nhiều so với nhu cầu thực tế.

Một nguyên nhân quan trọng nữa là sự gia tăng dân số trên địa bàn xã kéo theo nhu cầu gia tăng đất sản xuất nông lâm nghiệp.

Mặc dù đã có quy hoạch sử dụng đất nhưng việc sử dụng đất chưa tách

biệt được với kế hoạch sử dụng đất dẫn đến hiệu quả sử dụng đất chưa cao,

không khoa họcdẫn đến việc sử dụng tài nguyên đấtcòn lãng phí.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã đôn phong huyện bạch thông tỉnh bắc kạn​ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)