Khuyến nghị với Agribank chi nhánh tỉnh Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bến tre (Trang 94 - 101)

8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

3.3.5 Khuyến nghị với Agribank chi nhánh tỉnh Bến Tre

Mở rộng việc cho vay ủy thác thông qua các tổ chức đoàn thể: thông qua mô hình cho vay qua tổ vay vốn các Hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ...), đoàn thể bằng hình thức ủy thác vì các NH không thể bao quát hết được địa bàn, cán bộ ngân hàng đến tận nơi thì không đủ sức, các cấp hội sẽ sâu sát hơn trong việc thẩm định đối tượng vay vốn và giám sát sử dụng vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả. Bên cạnh đó, thông qua các cấp hội việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách về các chương trình vay vốn cũng như việc nắm bắt những vấn đề phát sinh, những khó khăn, vướng mắc sẽ nhanh chóng hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp của Agribank Bến Tre, cùng với những chính sách, định hướng phát triển ngành nông nghiệp của Chính phủ, của NHNN và của tỉnh Bến Tre ; căn cứ cơ sở lý luận về cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp đối với các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay của ngân hàng đối với chuỗi giá trị nông nghiệp: về chính sách của Nhà nước, các NHTM và các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Từ đó, đưa ra các Khuyến nghị đối với Chính phủ, NHNN và UBND tỉnh Bến Tre để chính sách cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp của Chính phủ đạt hiệu quả góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nông sản tỉnh Bến Tre trên thị trường.

KẾT LUẬN

Với mục đích của đề tài luận văn là nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp của Agribank Bến Tre, kết quả chủ yếu đạt được và cũng là những đóng góp có tính mới của luận văn trên những mặt sau:

- Về lý thuyết: Đã khái quát góp phần làm rõ cơ bản về chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp; về cho vay và mở rộng cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, trong đó luận văn đưa ra khái niệm tổng quát về mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp;

Bên cạnh đó còn trình bầy và rút ra bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp của một số ngân hàng của một số nước trong khu vực và một số tỉnh thành trong nước;

- Về thực tế: Đã phân tích, đánh giá thực trạng cho vay chuỗi giá trị của Agribank Bến Tre, qua đó rút ra những kết quả đạt được như ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre đã đạt nhiều thành tựu: tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp đạt và duy trì ở mức cao so với bình quân của cả nước, cơ cấu kinh tế nội ngành được chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiều chuỗi giá trị nông nghiệp được hình thành, một số nông sản đặc trưng của tỉnh như: nho, táo, tỏi,... được thị trường trong nước biết đến nhiều. Một trong những nguyên nhân của kết quả đó là có sự đóng góp của các chính sách cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và chính sách cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp nói riêng. Chính sách đã mang đến cho khu vực nông nghiệp nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn tài chính chính thức hơn. Những thành tựu đó có phần đóng góp của Agribank Bến Tre. Luận văn rút ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong cho vay chuỗi giá trị đối với cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp của Agribank Bến Tre trong thời gian qua như: đối với ngân hàng và những vấn đề loe6n quan bởi khách hàng, bởi quản lý của chính quyền địa phương và của Chính phủ;

Luận văn đã đưa ra các giải pháp đối với Agribank Bến Tre về phát triển nguồn nhân lực, về cung ứng sản phẩm cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp dựa trên lợi thế nông nghiệp của Bến Tre. Một số giải pháp với khách hàng và những khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khuyến nghị với chính quyền địa phương và Chính phủ.

Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đóng góp thêm tài liệu cho học tập, nghiên cứu; làm cơ sở tham khảo cho quản lý điều hành của Agribank Bến Tre, cho Agribank, cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho chính quyền địa phương và cho quản lý vĩ mô của Chính phủ.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong thực hiện luận văn nhưng do tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu trong thời gian giới hạn nên luận văn khó tránh khỏi những hạn chế nhất định. Do vậy tác giả mong muốn nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô và những người quan tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tỉnh Bến Tre qua các giai đoạn 2013-2018

2. Đặng Hoàng Anh 2015, ‘Nâng cao vai trò của ngân hàng trong chuỗi giá trị hàng nông sản của Việt Nam-thực trạng và giải pháp’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò của ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp - nông thôn do Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 164- 174.

3. Đặng Thanh Sơn 2012, ‘Ứng dụng mô hình kinh tế lượng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang’, Phát triển kinh tế, số 257 (tháng 3/2012, trang 27-33). 4. Đặng Thị Huyền Hương 2015, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay

của các doanh nghiệp nhỏ và vừa’, Tạp chí Kinh tế và dự báo số chuyên đề (tháng 02/2015, trang 15-18).

5. Hồ Diệu 2001, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

6. Khúc Thế Anh, và Đào Thị Thu Trang 2015, ‘Thực hiện chính sách cho vay phát triển chuỗi sản phẩm nông nghiệp theo định hướng của Chính phủ qua hệ thống ngân hàng - một số vấn đề đặt ra’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò của ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp - nông thôn do Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 154-163. 7. Michael E. Porter 1985, ‘Lợi thế cạnh tranh tạo lập và duy trì thành tích vượt

trội trong kinh doanh’ (Nguyễn Phúc Hoàng dịch), NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Quốc Nghi 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí Ngân hàng, số 20 (tháng 10/2010, trang 29-33).

ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò của ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp – nông thôn do Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 44- 51.

10.Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt và Nguyễn Thị Hồng Hải 2014, ‘Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012’, Tạp chí Ngân hàng, số 03 (tháng 02/2014, trang 20-24).

11.Nguyễn Thị Thanh Hải 2015, ‘Vai trò của ngân hàng với chuỗi giá trị nông sản’, Tạp chí Ngân hàng, số 15 (tháng 8/2015, trang 27-30).

12. Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 2007, Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị.

13.Trần Tiến Khai, Phân tích chuỗi giá trị và ngàn hàng nông nghiệp, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright (2011-2013).

14.Trịnh Thị Thu Hằng 2015, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ nông dân Việt Nam’, Kỷ yếu công trình khoa học – Phần I do Trường Đại học Thăng Long biên tập, Hà Nội, trang 165-170.

15.Viện Chiến lược Ngân hàng 2017, Báo cáo Kết quả khảo sát triển khai Chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp.

16.Vũ Thị Kim Anh 2015, ‘Đẩy mạnh tín dụng xanh cho phát triển nông nghiệp theo mô hình chuỗi giá trị’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò của ngân hàng và ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp – nông thôn do Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 146-153.

17.Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu và MariJke D’Haese 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long’, Phát triển kinh tế, số 415 (tháng 6/2010, trang 39-44).

Nguồn Internet Tiếng Việt

18.Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Thông tin giới thiệu – Điều kiện tự nhiên, truy cập tại <http://www.bentre.gov.vn/Pages/GioiThieu.aspx? CategoryId=%C4%90i%E1%BB%81u%20ki%E1%BB%87n%20T%E1%B B%B1%20nhi%C3%A> [ngày truy cập: 19/11/2018].

19.Chi Mai, Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại, vì sao vẫn còn lỏng lẻo?, truy cập tại < http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/lien-ket-trong-san-xuat-xu-the-phat- trien-tat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-dai-vi-sao-van-con-long-leo.html> [ngày truy cập: 18/11/2018].

20.Hương Dịu 2017, Vay theo chuỗi giá trị: Còn thiếu, yếu và lỏng lẻo, truy cập tại <https://baomoi.com/vay-theo-chuoi-gia-tri-con-thieu-yeu-va- lonleo/c/22691764.epi> [ngày truy cập: 23/11/2018].

21.Nguyễn Thoan 2017, Liên kết chuỗi cần có sự bình đẳng, truy cập tại <http://www.nhadautu.vn/lien-ket-chuoi-can-co-su-binh-dang-d1699.html> [ngày truy cập: 23/11/2018].

22.Nguyễn Thị Minh Hằng, Cho vay theo chuỗi giá trị – Chiến lược cho vay nông nghiệp hiệu quả và giải pháp cho hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, truy cập tại < http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/cho-vay-theo-chuoi- gia-tri-chien-luoc-cho-vay-nong-nghiep-hieu-qua-va-giai-phap-cho-he- thong-ngan-hang-tai-viet-nam/>[ ngày truy cập: 15/11/2018].

23.Quang Cảnh, Cho vay theo chuỗi liên kết: Ngân hàng muốn và doanh nghiệp cần, truy cập tại < http://www.baomoi.com/cho-vay-theo-chuoi-lien-ket- ngan-hang- muon-va-doanh-nghiep-can/c/13478866.epi> [ ngày truy cập: 24/11/2018].

24.Tạ Thị Đoàn 2017, Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/phat-trien-nong-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-

te-123294.html> [ngày truy cập: 23/11/2018].

25.Thanh Hoa 2017, Vẫn thiếu sự liên kết nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi giá trị, truy cập tại <http://thoibaokinhdoanh.vn/Hop-tac-34/Van-thieu-su- lien-ket- nong-dan-va-doanh-nghiep-trong-chuoi-gia-tri-36304.html> [ngày truy cập: 24/11/2018].

26.Trần Thị Thu Hiền 2017, Bến Tre xây dựng 8 chuỗi giá trị sản phẩm nông sản chủ lực, truy cập tại <http://www.nhadautu.vn/lien-ket-chuoi-can-co-su- binh-dang-d1699.html> [ngày truy cập: 23/11/2018].

27.Song Anh 2015, Agribank góp phần phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp, truy cập tại https://baomoi.com/agribank-gop-phan-phat-trien-chuoi-gia-tri- nong-nghiep/c/18161488.epi [ngày truy cập: 19/11/2018].

Tài liệu Tiếng Anh

28.Calvin Miller and Linda Jones. 2010, Agriculture value chain finance – Tools and lessons, Pratical Action, UK.

29.Gary Gereffi. 1999, A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries, Duke University Durham, USA.

30.Gladys M. Musuva. 2015, Factors affecting effectiveness of value chain financing in tea industry: a case of smallholder farmers in Kiambu county, Kenya, PhD thesis, United States International University, Africa.

31.Magdalena S. Casuga and Ferdinand L. Paguia. 2008, Financial Access and Inclusion in the Agricultural Value Chain, Asia-Pacific Rural and

Agricultural Credit Association (APRACA).

32.Porter M.E. 1985, “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance”, New York: The Free Press.

33.Raphael Kaplinsky and Mike Morris. 2001, A handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bến tre (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)