Nghiên cứu thực tiễn

Một phần của tài liệu Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm (Trang 68 - 71)

Khảo sát thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm. Giai đoạn này được tiến hành vào khoảng thời gian từ 1/2011 đến 2/2013.

Quá trình nghiên cứu thực tiễn bao gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn khảo sát: gồm có khảo sát thử và khảo sát chính thức - Giai đoạn thực nghiệm tác động

2.1.2.1.Giai đoạn khảo sát:

* Công đoạn khảo sát thử:

- Mục đích nghiên cứu: Đánh giá độ hiệu lực và độ tin cậy của thang đo

để tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra

+ Phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm SPSS 16.0

- Khách thể nghiên cứu:45 sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Tháng 1/2011

Kết quả nghiên cứu:

Đánh giá độ hiệu lực và độ tin cậy của hệ thống các thang đo:

* Để đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ trong nghiên cứu này, luận án sử dụng mơ hình tương quan Alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient

Alpha). Mơ hình này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính tốn phương sai của từng item trong từng thang đo, toàn bộ phép đo và tính tương quan điểm của từng item với điểm của các item còn lại trên từng thang đo và của cả phép đo. Độ tin cậy của từng tiểu thang đo được coi là thấp nếu hệ số

α< 0.4. Cơng thức tính như sau:

RXX = α =  σ  σ − − ∑ 2 x 2 i 1 1 K K Trong đó: RXX = hệ số tương quan α

K = số các item của trắc nghiệm 2

i

σ = giá trị phương sai của từng item cụ thể của trắc nghiệm 2

x

σ = giá trị phương sai của toàn bộ trắc nghiệm

∑ 2 i

σ = tổng các giá trị phương sai của tất cả các item của trắc nghiệm

Kết quả thể hiện ở Phụ lục 9 cho thấy độ tin cậy của thang đo là tương đối cao.

* Để đánh giá độ hiệu lực, luận án dùng phương pháp phân tích yếu tố (factor analysis). Kết quả phân tích yếu tố cho thấy hệ thống các item có độ hiệu lực khá tốt. Các item trong từng tiểu thang đo có tính đồng hướng (cùng thuộc về một factor – tức là cùng đo một thành tố). Điểm số các item trong từng tiểu thang đo có tương quan thuận khá chặt chẽ, thể hiện trong các bảng ma trận tương quan được trình bày ở Phụ lục 10.

Như vậy kết quả cho thấy độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo là tương đối cao, cho phép chúng tơi có thể sử dụng trong điều tra chính thức.

2.1.2.2.Cơng đoạn khảo sát chính thức:

- Mục đích: Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng quản lý

cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm

Đánh giá thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm bao gồm 04 nhóm kỹ năng: kỹ năng nhận diện cảm xúc, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng điều khiển cảm xúc, kỹ năng sử dụng cảm xúc.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về chủ thể và các yếu tố bên ngoài đến kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm.

Trên cơ sở đó rút ra các kết luận và kiến nghị các giải pháp.

- Khách thể nghiên cứu: 360 sinh viên ở 03 trường: Đại học Sư phạm Hà Nội,

Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên. Cụ thể:

Bảng 2.1. Mô tả khách thể nghiên cứu

Tiêu chí N % Tiêu chí N %

Trường ĐHSPHN 120 33,3 Khí chất Hướng nội 170 47,2

ĐHSPNTTƯ 121 33,6 Hướng ngoại 190 52,8 ĐHSPKTHY 119 33,1 Giới tính Nam 77 21,4 Sinh viên Năm thứ nhất 118 32,8 Nữ 283 78,6 Năm thứ hai 131 36,4 Tổng 360 100,0 Năm thứ ba 111 30,8

- Phương pháp: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn

sâu, phương pháp quan sát.

- Thời gian: từ tháng 4 đến tháng 12/2012 2.1.2.3.Giai đoạn thực nghiệm tác động:

- Mục đích: Thực nghiệm nâng cao kỹ năng nhận diện, kiểm soát, điều

khiển và sử dụng cảm xúc

- Nội dung: Tổ chức lớp học hướng dẫn sinh viên nhằm nâng cao kỹ

năng nhận diện cảm xúc, kỹ năng kiểm soát cảm xúc và hướng dẫn một số bài tập thư giãn làm chủ cảm xúc bản thân.

- Phương pháp: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp

phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát, phương pháp chuyên gia, phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.

- Thời gian: từ 2 đến tháng 9/2013

Một phần của tài liệu Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w