thân của sinh viên sư phạm
Bảng 3.17 Mối tương quan giữa các yếu tố với kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm
KNQL XC Nhu cầu Khí chất Năng lực học tập Khách thể giao tiếp KNQLXC Mối tương quan 1 .289** .121* .143** .106*
Mức ý nghĩa .000 .021 .007 .044
Nhu cầu Mối tương quan .289** 1 .057 .091 .063
Mức ý nghĩa .000 .280 .086 .235
Khí chất Mối tương quan .121* .057 1 .269** .139**
Mức ý nghĩa .021 .280 .000 .008
Năng lực học tập
Mối tương quan .143** .091 .269** 1 .166**
Mức ý nghĩa .007 .086 .000 .002
Mức ý nghĩa .017 .192 .000 .000 .000
Khách thể giao tiếp
Mối tương quan .106* .063 .139** .166** 1
Mức ý nghĩa .044 .235 .008 .002
Mức ý nghĩa .009 .961 .044 .004 .000
**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01(2 đi) *. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (2 đi).
Khi so sánh tương quan giữa các yếu tố chúng tôi nhận thấy các yếu tố trên đều có tương quan thuận và chặt chẽ tới kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm. Yếu tố tương quan thuận và chặt chẽ nhiều nhất là “nhu cầu” với r=0.289**, tiếp đến là yếu tố “năng lực học tâp” r=0,143**. Cuối cùng ở mức tương quan thấp hơn như yếu tố “giao tiếp ứng xử” r=0,106*.
Dự báo, trong tất cả các yếu tố trên thì yếu tố nhu cầu được dự báo là có ảnh hưởng đến KNQLCX bởi P=0.00 và Beta= 0,275. Có thể nói, nếu đáp ứng nhu cầu của sinh viên, tức là được đào tạo KNQLCX thì khả năng quản lý cảm xúc của sinh viên sẽ cao.