Kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm

Một phần của tài liệu Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm (Trang 121 - 126)

Đây là thành tố thứ 4 trong kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm. Trong phần này, kết quả nghiên cứu cũng được tìm hiểu trên hai mặt: qua khảo sát và qua tự đánh giá. Kết quả tổng hợp được thể hiện ở biểu đồ 3.6.

Biểu đồ 3.6: Kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm

Nhìn vào biểu đồ cho thấy, sự phân bố tập điểm tập trung cao từ mức Tốt- khá- trung bình. Ở phiếu khảo sát thì tập trung cao nhất vào mức “khá” với 72,5%, mức “tốt” là 12,5%, mức “trung bình” là 14,7% trong khi đó chỉ có 0,3% là mức “yếu” và khơng có sinh viên nào ở mức “kém”. Kết quả ở phiếu tự đánh giá, sinh viên cho rằng, kỹ năng sử dụng cảm xúc của họ được tập trung cao nhất ở mức “trung bình” chiếm 45,6%, thứ hai là mức “khá” chiếm 42,5%, mức “tốt” có chiếm 8,6%, mức “yếu” chiếm 3,3% và cũng khơng có sinh viên nào tự đánh giá mình ở mức “kém”. Kết quả trên cho thấy khi sinh viên tự đánh giá bản thân khơng đồng nhất hồn tồn với kết quả của

khảo sát. Mức độ tự đánh giá thấp hơn kết quả thực tế mà sinh viên tham gia thực hành.

Để tìm hiểu rõ hơn kết quả nghiên cứu, chúng tôi cùng xem xét kết quả trên hai phương diện.

3.1.5.1. Kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm qua khảo sát Bảng 3.11 Kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm qua khảo sát Kỹ năng sử dụng cảm xúc ĐTB Không bao giờ (%) Hiếm khi (%) Thỉnh thoảng (%) Thường xuyên (%) Rất thường xuyên (%) 1.Vào việc đặt câu hỏi: tôi

đang cảm thấy thế nào? Cảm xúc nào đang diễn ra? Cơ thể có biểu hiện gì?

3,59 1,1 5,3 37,8 45,3 10,6

2. Vào sự tập trung, chú ý, quan sát những biểu hiện của cơ thể mình và người khác.

3,63 1,1 5,8 35,6 43,6 13,9

3. Vào sự định vị, đoán, luyện tập đặt/gọi tên cảm xúc.

3,36 2,5 8,3 46,7 35,3 7,2

4. Vào việc kìm nén/dồn nén/trì hỗn cảm xúc

3,63 2,8 75 31,7 40,3 17,8

4. Vào việc hạ nhiệt cảm xúc ở mức phù hợp.

3,49 1,1 7,5 42,2 39,7 9,4

5. Vào việc bộc lộ cảm xúc ra bên ngoài cho phù hợp

Kỹ năng sử dụng cảm xúc ĐTB Khơng bao giờ (%) Hiếm khi (%) Thỉnh thoảng (%) Thường xun (%) Rất thường xun (%) 6. Vào việc tìm và sử dụng sự thay thế các cảm xúc tiêu cực bằng cảm xúc tích cực 3,45 1,4 13,3 39,7 29,7 15,8

7. Vào việc giải tỏa cảm xúc: thư giãn, luyện tập thở sâu…

3,59 3,3 81 29,7 44,2 14,7

8. Vào việc tìm hiểu nguồn gốc/ nguyên nhân của sự xuất hiện cảm xúc

3,34 4,7 13,3 36,7 33,9 11,4

Nhìn vào bảng 3.11 cho thấy:

Nếu xét theo điểm trung bình kết quả chung cho thấy sinh viên có kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân ở mức Trung bình khá, bởi điểm trung bình đều trên 3,34 điểm đến 3,63. Mức cao nhất ĐTB= 3,63 sinh viên sử dụng vào việc “tập trung quan sát những cảm xúc của cơ thể mình” và sử dụng “dồn

nén/kiểm sốt/trì hỗn cảm xúc của mình”. Phân tích sâu hơn, các kết quả cho

thấy, sinh viên hướng các cảm xúc của mình vào bên trong để định dạng các loại cảm xúc của mình có phần tốt hơn việc hướng cám xúc ra bên ngồi. Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng lớn.

3.1.5.2. Kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân qua tự đánh giá

Nội dung SL ĐTB ĐLC Tôi luôn tập trung chú ý và quan sát những cảm xúc của

mình đang diễn ra 360 3,04 1.114

Tơi thường xun đọc, đốn, viết và gọi tên những cảm xúc của mình đang diễn ra khi mình giao tiếp với mọi người.

360 3,13 1.033

Tôi luôn bộc lộ cảm xúc một cách tự phát 360 3,16 0.966 Tơi biết đặt vị trí của mình với những vị trí của người

khác để cảm nhận cảm xúc đang diễn ra với họ khi giao tiếp với mình

360 3,00 1.091

Tơi ln biết giải tỏa cảm xúc của mình trong các tình

huống 360 2,85 1.115

Tôi luôn biết hạ nhiệt cảm xúc nhanh nhất 360 3,35 1.069 Tơi ln tìm hiểu nguồn gốc của các sự vật diễn ra gây

cho chúng ta cảm xúc tích cực/tiêu cực 360 3,20 1.011 Tơi ln tìm các cảm xúc phù hợp để thay thế các cảm xúc

tạm thời 360 3.16 1.007

Tôi luôn điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp với hồn cảnh 360 3.07 1.009 Tơi ln tập trung chú ý và quan sát những cảm xúc của

mình đang diễn ra 360 3.19 0.965

Tơi thường xun đọc, đốn, viết và gọi tên những cảm xúc của mình đang diễn ra khi mình giao tiếp với mọi người.

360 3.21 1.062

Bảng 3.12 cho thấy kỹ năng sử dụng cảm xúc của sinh viên được vận dụng vào từng nội dung cụ thể. Sử dụng cảm xúc vào việc kìm nén cảm xúc hay tập trung chú ý là cao nhất (ĐTB= 3.63), tiếp đến là vận dụng vào việc đặt câu hỏi về cảm xúc và cách giải tỏa cảm xúc (ĐTB= 3,59). KN sử dụng vào việc định vị và đoán để đặt hay gọi tên cảm xúc là khó nhất (ĐTB=3.36).

Nhìn tổng thể thì KN sử dụng cảm xúc của sinh viên sư phạm chưa cao, chủ yếu tập trung ở mức trung bình, việc vận dụng chủ yếu là ở mức “thỉnh thoảng” hoặc “hiếm khi”.

* So sánh tương quan giữa các kỹ năng quản lý cảm xúc theo tình huống và kỹ năng quản lý cảm xúc qua tự đánh giá

Khi so sánh tương quan giữa hai phiếu: phiếu đánh giá qua tình huống và tự đánh giá về kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm có sự tương quan nhẹ sig=0,114*, (Phụ lục 26). Tuy nhiên khơng có sự tương quan giữa các thành tố trong hai kết quả trên. Như vậy kết quả trên khẳng định khi sinh viên tự đánh giá kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân có kết quả khác với khi sinh viên thực hành tham gia giải quyết tình huống. Sinh viên tự đánh giá bản thân đôi khi cao hơn với thực tế hoặc đánh giá khơng chính xác, so với kết quả của thực tế được thể hiện qua giải quyết tình huống cụ thể. Tuy nhiên, khi so sánh giữa các kỹ năng trong từng phiếu thì có sự tương quan với nhau. Có nghĩa là kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm được tốt khi kỹ năng nhận diện phải tốt, khi nhận diện tốt thì kỹ năng kiểm sốt tốt, điều khiển tốt và sử dụng tốt.

- Cụ thể giải quyết tình huống: Kỹ năng nhận diện cảm xúc sig=0,676**, kỹ năng kiểm soát cảm xúc sig= 0,510**, kỹ năng điều khiển cảm xúc sig=0,362**, kỹ năng sử dụng cảm xúc sig=0,482**

- Tự đánh giá: Kỹ năng nhận diện cảm xúc sig=0,724**, kỹ năng kiểm soát cảm xúc sig= 0,716**, kỹ năng điều khiển cảm xúc sig=0,798**, kỹ năng sử dụng cảm xúc sig=0,785**

Kết quả này có ý nghĩa bởi các thành tốt cấu thành có mối liên hệ trực tiếp với nhau trong từng phiếu khảo sát.

Nghiên cứu các yếu tố tác động và ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm chúng tơi tìm hiểu những yếu tố sau:

Một phần của tài liệu Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w