Xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng điện tử
Dịch vụ NHĐT ngày càng được sử dụng nhiều trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ắch là sự phổ biến của các hành vi tội phạm công nghệ và tranh chấp giữa ngân hàng, khách hàng và bên thứ ba tham gia cung ứng dịch. Do đó, xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật và nghị định nhằm quản lý các giao dịch điện tử, trong đó có giao dịch điện tử ngân hàng là hết sức cấp thiết.
Ngoài ra cũng cần xây dựng chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử, tội phạm máy tắnh, giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch điện tử nói chung và giao dịch NHĐT nói riêng.
Hệ thống thanh toán là một trong những hệ thống quan trọng nhất của nền kinh tế trong đó mọi giao dịch đều đòi hỏi sử dụng hệ thống thanh toán. Ứng dụng công nghệ thông tin giúp giảm chi phắ cung cấp dịch vụ thanh toán, tăng doanh thu cho nhà cung cấp. Do đó, thanh toán bằng thẻ và chuyển tiền trực tiếp dần thay thế cho tiền mặt và séc.
Hệ thống thanh toán điện tử hiện đại và đa dạng là một trong những tiền đề quan trọng để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Để làm được điều đó, trước hết cần có định hướng thông qua các chương trình sáng kiến như xây dựng khu công nghệ cao, phổ biến công nghệ hiện đại và ứng dụng công nghệ hiện đại trong cuộc sống, tạo nền tảng phát triển các sản phẩm và dịch vụ hiện đại, trong đó có dịch vụ ngân hàng điện tử.
Tăng cường sự tiếp nhận của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử.
Chắnh phủ cần có những chắnh sách giúp cho người dân làm quen với công nghệ hiện đại. Tắnh đơn giản khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những nhân tố quan trọng khi quyết định tiếp nhận dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng. Tắnh đơn giản khi sử dụng dịch vụ không chỉ giúp khách hàng dễ tiếp cận với dịch vụ, tiết kiệm thời gian, mà còn tác động tới lòng tin của khách hàng đối với tắnh an toàn của dịch vụ này. Vì vậy, một trong những tiêu chắ quan trọng mà các ngân hàng cung cấp dịch vụ phải hướng đới đó là tắnh đơn giản của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử với những câu hỏi và lựa chọn trả lời đơn giản giản, dễ hiểu, trực tiếp, không sử dụng những thuật ngữ chuyên môn mà khách hàng không quen thuộc.
Để khuyến khắch khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, các ngân hàng ban đầu không nên chú trọng nhiều tới tỷ suất lợi nhuận khi đưa ra mức phắ cho dịch vụ ngân hàng điện tử. Việc đưa ra một mức phắ thấp, thậm chắ chi phắ thấp hơn mà ngân hàng bỏ ra để cung cấp dịch vụ hoặc miễn phắ, sẽ được bù lại bởi nguồn lợi thu được từ số dư tài khoản lớn của khách hàng.
Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử
Để chất lượng kỹ thuật của dịch vụ ngân hàng điện tử được cải thiện, các ngân hàng phải chú trọng đầu tư hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking), nâng cấp trang thiết
bị, hạ tầng mạng, qua đó gia tăng tiện ắch cho khách hàng, rút ngắn thời gian sử dụng dịch vụ.
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng cũng đóng vai trò quan trọng đối với đánh giá của khách hàng về chất lượng của dịch vụ ngân hàng điện tử. Với bản chất công nghệ, dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ đến được với khách hàng một cách dễ dàng hơn thông qua những dịch vụ hỗ trợ hiệu quả. Ngân hàng cần có chắnh sách đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên, đặc biệt là nhân viên chuyên trách nghiệp vụ ngân hàng điện tử, bảo đảm nhân viên luôn được cập nhật, bổ sung kiến thức mới, theo kịp công nghệ hiện đại.
Tăng cường an ninh công nghệ thông tin truyền thông trong hoạt động ngân hàng điện tử
Từ phắa chắnh phủ: Trước hết, chắnh phủ cần thành lập các cơ quan chuyên trách
về an ninh công nghệ thông tin và truyền thông, cụ thể là an ninh không gian ảo, nhằm nắm bắt nhanh chóng những nguy cơ gây tổn hại tới hoạt động của các thành phần
trong nền kinh tế xuất phát từ không gian ảo.
Bên cạnh đó, với sự phát triền nhanh chóng và phức tạp của các vấn đề an ninh công nghệ thông tin, đặc biệt là hoạt động ngân hàng điện tử, ngân hàng trung ướng phải giám sát chặt chẽ các thủ tục, quy chắnh và cơ chế quản lý rủi ro; yêu cầu trang bị phần hàng cung cấp dịch vụ để đảm bảo tắnh an toàn cho toàn bộ hệ thống. Ngân hàng trung ương cũng có thể hỗ trợ các ngân hàng thương mại thông qua trao đổi với các nhà cung cấp giải pháp an ninh để tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất cho lĩnh vực tài chắnh ngân hàng với chi phắ hợp lý.
Từ phắa các ngân hàng cung cấp dịch vụ: An toàn là nhân tố đặc biệt quan trọng
tác động đến sự tiếp nhận của khách hàng đối với dịch ngân hàng điện tử phải được ưu
tiên hàng đầu. Ngân hàng phải trang bị phần cứng và phần mềm an ninh hiện đại, cập
nhật những tiến bộ của công nghệ. Bên cạnh đó, cảnh báo tới khách hàng những nguy cơ gian gian lận, cập nhật thông tin về những đe dọa từ bên ngoài, hướng dẫn khách hàng cách sử dụng dịch vụ an toàn từ phắa ngân hàng và vô cung cần thiết nhằm hạn chế tối đa rủi ro an ninh. Ngân hàng Malaixia và Xingapo rất chú trọng tới việc nâng nhận thức của khách hàng về vấn đề an ninh trong giao dịch điện tử và coi đó là chiện
lược thu hút khách hàng đến với dịch vụ ngân hàng điện tử. Các ngân hàng Malaixia và Xingapo đanh một lượng đáng kể cho an ninh giao dịch điện tử nhằm hướng dẫn khách
hàng về mức độ an toàn của giao dịch điện tử mà ngân hàng cung cấp.
Từ phắa khách hàng: Mọi nỗ lực từ phắa chắnh phủ và ngân hàng sẽ không có
kết quả khi mà chắnh bản thân khách hàng không có ý thức về an ninh khi thực hiện giao dịch điện tử. Khách hàng phải có ý thức bảo mật các thông tin cá nhân khi tiến hành giao dịch với một số biện pháp như: chọn mật mã khó đoán, nhớ mật mã và tên giao dịch, không bao giờ ghi lại mật mã giao dịch ở bất cứ đâu, thường xuyên thay đổi mật mã, không thực hiện giao dịch trực tuyến ở nơi công cộng và phải thực hiện giao dịch bằng máy tắnh cá nhân, thoát khỏi giao dịch mỗi khi kết thúc giao dịch, xóa mọi thông tin lưu trữ Internet sau khi kết thúc mỗi giao dịch, giám sát tài khoản thường xuyên và luôn cập nhật những thông tin về an ninh công nghệ thông tin, bảo đảm truy cập vào những trang web an toàn.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã hệ thống hóa các quan điểm về định nghĩa sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời đại công nghệ thông tin, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của các NHTM khi hướng đến 1 ngân hàng hiện đại. Luận văn trình bày các tiêu chắ đánh giá về quy mô, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ.
Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu phát triển dịch vụ NHĐT tại nước Malaixia và Xingapo, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng Vietinbank nói riêng. Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu của chương 1 sẽ là tiền đề để nghiên cứu thực trạng về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.
Các giai đoạn phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, giai đoạn I từ 1988 Ờ 2000 : Xây dựng và chuyển đổi từ ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp, đưa Ngân hàng Công Thương Việt Nam đi vào hoạt động.; giai đoạn II: Từ 2001 Ờ 2008: thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu Ngân Hàng Công Thương về xử lý nợ, mô hình tổ chức, cơ chế chắnh sách và hoạt động kinh doanh; giai đoạn III từ 2009 đến nay thực hiện thành công cổ phần hóa, đổi mới mạnh mẽ, hiện đại hóa, chuẩn hóa các mặt hoạt động ngân hàng. Chuyển đổi mô hình tổ chức, quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế.
Trải qua 27 năm xây dựng và phát triển, hiện nay đã trở thành ngân hàng thương mại có năng lực tài chắnh và uy tắn nhất tại Việt Nam . Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 153 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Qũy tiết kiệm. Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA.Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chắnh tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng châu Á, Hiệp hội Tài chắnh viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và TMĐT tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh. Ngân
hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chắnh Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phầm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.
Sứ mệnh : Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Tầm nhìn: Đến năm 2018 trở thành một tập đoàn tài chắnh ngân hàng điện đại,
đa năng theo chuẩn quốc tế.
Giá trị cốt lõi: Hướng đến khách hàng, hướng đến sự hoàn hảo, năng động, sáng
tạo, chuyện nghiệp, hiện đại; Trung thực, chắnh trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp; Sự tôn trọng; Bảo vệ và phát triển thương hiệu; Phát triển bền vững và trách nhiệm với
cộng đồng, xã hội.
Triết lý kinh doanh: An toàn, hiệu quả và bền vững, trung thành, tận tụy, đoàn
kết, đổi mới, trắ tuệ, kỷ cương; Sự thành công của khách hàng là sự thành công của
Vietinbank.
Slogan: Nâng giá trị cuộc sống
Các giải thưởng và danh hiệu tiêu biểu : Top 2.000 Doanh nghiệp lớn nhất thế
giới, giá trị thương hiệu số 1 Ngành Ngân hàng Việt Nam, Top 10 giải thưởng Sao vàng Đất Việt, Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam, Danh hiệu Sao Khuê, Top 10 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Ngân hàng An ninh thông tin tiêu biểu 2015, Vietinbank được trao các giải thưởng uy tắn của các Tổ chức thẻ quốc tế , Top 50 Doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc và Top 20 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam , Doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm an sinh xã hội và phát triển cộng đồng.
2.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lưới hoạt động kinh doanh
Hiện tại, Vietibank hoạt động dưới hình thức ngân hàng TMCP nhà nước, trong đó nhà nước chiếm tỷ lệ góp vốn là 64,46%, BTMU là 19,73%, IFC là 8,03% các cổ đông khác chiếm tỷ lệ khá nhỏ 7,78%. Mô hình tổ chức được trình bày trong sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Mạng lưới hoạt động kinh doanh
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có trụ sở chắnh đặt tại số 108 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm Hà Nội; có 152 chi nhánh trải dài trên 63 tỉnh, thành phố trên cả nước; có 2 chi nhánh đặt tại CHLB Đức và 1 ngân hàng con ở nước CHDCND Lào; có 2 văn phòng đại diện ở TP HCM và ở TP Đà Nẵng; 1 văn phòng đại diện Myanmar. Ngoài ra Vietinbank còn quan hệ với trên 1000 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Có 8 công ty hạch toán độc lập.
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Phòng kiểm toán nội bộ
Ban thư ký HĐQT Các ủy ban:
1. UB Nhân sự, tiền lương 2. UB ALCO
3. UB Quản lý rủi ro 4. UB Chắnh sách
Ban điều hành
1.Hội đồng tắn dụng
2. Hội đồng định chế tài chắnh Ủy ban thanh
toán Khối Doanh nghiệp Khối Bán lẻ Khối kinh doanh vốn TT Khối Quản lý rủi ro Khối Nhân sự Khối CNTT Các phòng/ ban khác Chi nhánh Công ty con
2.1.3 Các loại hoạt động kinh doanh
Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
của các tổ chức kinh tế và dân cư, nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tắch lũyẦPhát hành kỳ phiếu, trái phiếuẦ
Cho vay, đầu tư: Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ, cho vay trung, dài
hạn bằng VND và ngoại tệ, tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài; Cho vay tài trợ, ủy thác theo chương trình: Đài Loan ( SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tắn dụng khung; Thấu chi, cho vay tiêu dùng, đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
Bảo lãnh: Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo
lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Thanh toán và Tài trợ thương mại: Phát hành thanh toán thư tắn dụng nhập
khẩu, thông báo, xác nhận, thanh toán thư tắn dụng nhập khẩu, nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A); Chuyển tiền trong nước và quốc tế; Chuyển tiền nhanh Western Union; thanh toán ủy nhiệm thuẦ
Thẻ và ngân hàng điện tử: Phát hành và thanh toán thẻ tin dụng nội địa, thẻ tin
dụng quốc tế; Dịch vụ thẻ ATM, Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.
Hoạt động khác: Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; Tư vấn đầu tư và
tài chắnh; Cho thuê tài chắnh; Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2015 đánh dấu một năm thành công của Ngân Hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam với những thành tắch xuất sắc về tăng trưởng quy mô cũng như hiệu quả hoạt động.
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng tài sản Tỷ đồng 460,420 503,420 576,368 661,241 779,483
Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 28,491 33,625 54,075 55,259 56,110
Vốn điều lệ Tỷ đồng 20,230 26,218 37,234 37,234 37,234
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ đồng 8,392 8,168 7,751 7,303 7,345
Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 6,259 6,169 5,808 5,727 5,717
(Nguồn : Báo cáo thường niên Vietinbank năm 2011-2015)
Hoạt động cấp tắn dụng đến 31/12/2015 đạt 677 nghìn tỷ đồng, tăng 24,7% so với đầu năm (cao hơn mức tăng trưởng bình quân toàn ngành), đạt 110,4% kế hoạch.
Sơ đồ 2.2. Hoạt động cấp tắn dụng qua các năm 2011-2015
(Nguồn : Báo cáo thường niên Vietinbank năm 2011-2015)
+ Cơ cấu dư nợ chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng trưởng mạnh vào các lĩnh vực SXKD được Chắnh phủ ưu tiên khuyến khắch như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao; tắch cực cho vay với lãi suất thấp đối với các dự án trọng điểm quốc gia thuộc ngành kinh tế mũi nhọn.