3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng
Thứ nhất, Chắnh phủ cần định hướng các nhà cung cấp nâng cấp hệ thống
thông tin và viễn thông, từng bước hình thành và phát triển hệ thống mạng quốc gia nhằm bảo đảm ổn định, nâng cao và thông suốt đường truyền. Các nhà cung cấp cần tiếp tục mở rộng hệ thống thông tin và viễn thông trong cả nước, tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc nhiều hơn với công nghệ truyền thông và thông tin.
Thứ hai, cho phép tăng thêm các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ
Internet, điện thoại, tăng cường cạnh tranh để nâng cao chất lượng và giảm giá dịch vụ.
Thứ ba, xây dựng và phát triển công nghệ cao nhằm thu hút đầu tư, học hỏi
kinh nghiệm từ các công ty truyền thông lớn trên thế giới nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ phát triển thương mại điện tử nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng.
Thứ tư, xây dựng các trung tâm an ninh thông tin quốc gia hoạt động dưới hình
thức công ty phi lợi nhuận của chắnh phủ nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh điện tử hóa các hoạt động quản lý và giao dịch thương mại.
Thứ năm, thực hiện tin học hóa trong các hoạt động xã hội, trong các bộ máy
hành chắnh, công quyền. Chuẩn hóa thông tin và các hệ thống thông tin trong từng lĩnh vực bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc trao đổi và sử dụng chung các cơ sở
nhận dịch vụ ngân hàng điện tử trong dân chúng.
3.3.3 Tăng cường hiệu quả khai thác và nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử -NHNN cần xây dựng những hướng dẫn cũng như những nguyên tắc kết nối hệ thống thanh toán cụ thể nhằm tăng cường tắnh hiệu quả của hệ thống thanh toán.
-NHNN cần phải chuẩn bị các phương án duy trì và nâng cấp hệ thống trong đó bao gồm phương án nguồn lực tài chắnh, nguồn lực công nghệ và nguồn lực con người.
- Ngân hành nhà nước cần tiếp tục mở rộng triển khai đề án thanh toán không dùng tiền mặt sang khu vực doanh nghiệp và dân cư; đối với các siêu thị, trung tâm thương mại, các cửa hàng lớn doanh nghiệp đều phải có thiết bị chấp nhận thẻ nhằm mở rộng khả năng sử dụng thẻ trong hoạt động thanh toán.
-Tiếp cận nhanh chóng với công nghệ hiện đại trên thế giới theo cách thức Ộđi tắt, đón đầuỢ. Quá trình đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại cần gắn với công nghệ, chuẩn mực và các quy định có tắnh nguyên tắc phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
- NHNN phối hợp các NHTM tiếp cận trực tiếp với các cơ quan chủ quản nghành dịch vụ công như điện, nước, bảo hiểmẦđể phát triển thanh toán điện tử. 3.3.4 Nâng cao trình độ công nghệ thông tin cho các lực lượng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
Thứ nhất, về phắa lực lượng quản lý, cần chú trọng tới đào tạo phối hợp về
quản lý và công nghệ nhằm xây dựng đội ngũ quản lý có trình độ, am hiểu các vấn đề công nghệ. Các nhà quản lý có thể là lãnh đạo Nhà nước, nhà làm luật, nhà hoạch định chắnh sách và những người làm công tác quản trị mạng tại các doanh nghiệp và tổ chức.
Thứ hai, về phắa lực lượng kỹ thuật, cần phải đưa ra dự báo nhu cầu nhân lực
trong các giai đoạn và lên chương trình giáo dục, giảng dạy cho phù hợp với thực tế. Hiện nay, tại các trường đại học vẫn tồn tại khoảng cách khá lớn giữa kiến thức đào tạo và yêu cầu thực tế.
cập kiến thức về công nghệ thông tin, tăng cường khả năng tiếp nhận công nghệ của người sử dụng. Sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đòi hỏi khách hàng phải có hiểu biết nhất định về công nghệ thông tin, sử dụng các thiết bị điện tử. Với một xã hội vốn quan niệm dùng tiền mặt là an toàn và thuận tiện hơn cả như Việt Nam, việc hình thành thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử không phải là vấn đề đơn giản. Do đó, việc nâng cao khả năng tiếp nhận công nghệ của người dân là vô cùng cần thiết.
Kết luận chương 3
Xu hướng sử dụng các dịch vụ NHĐT của ngân hàng qua mạng internet, điện thoại di động ngày càng phổ biến, NHĐT được các NHTM trong và ngoài nước rất quan tâm và đánh giá là có tiềm năng vô cùng lớn trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển và nhu cầu của người dân ngày càng cao. Để dịch vụ NHĐT Vietinbank cạnh tranh được NHTM trong nước và nước ngoài, Vietinbank cần có chắnh sách, chiến lược, mục tiêu phát triển dịch vụ NHĐT.
Trên cơ sở lý luận của chương 1, thực tiễn của chương 2, chương 3 đã đề ra một số giải pháp cho ngân hàng Vietinbank trong việc phát triển dịch vụ NHĐT cả về quy mô, hiệu quả và chất lượng dịch vụ NHĐT tại Vietinbank.
KẾT LUẬN
Phát triển các dịch vụ NHĐT là xu hướng tất yếu, mang tắnh khách quan trong nền kinh tế hiện đại, là kết quả tất yếu của quá trình phát triển CNTT trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Lợi ắch đem lại NHĐT rất lớn nhờ tắnh tiện ắch, nhanh chóng, chắnh xác và bảo mật. Đối khách hàng, sử dụng dịch vụ NHĐT đem lại sự tiện nghi, tiết kiệm thời gian và chi phắ. Đối với ngân hàng, phát triển dịch vụ NHĐT không những tiết kiệm chi phắ, đem lại lợi nhuận mà còn giúp ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh. Đối với nền kinh tế nó góp phần làm tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt.
Với phạm vi nghiên cứu, đối tượng giới hạn về lý luận, thực trạng dịch vụ NHĐT tại Vietinbank, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp, đã đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa một cách khoa học, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc bổ sung, phát triển một số vấn đề lý luận về NHĐT. Đi từ định nghĩa, khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ NHĐT, đưa ra các nhân tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ NHĐT. Đồng thời luận văn nghiên cứu phát triển dịch vụ NHĐT tại nước Malaixia và Xingapo và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thứ hai, luận văn phân tắch đánh giá thực trạng dịch vụ NHĐT tại Vietinbank trong những năm gần đây qua các số liệu thực tế đã đạt được và tình hình thực tế dịch vụ NHĐT tại Vietinbank một cách toàn diện. Từ đó rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân gây nên tồn tại hạn chế để có cơ sở đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ NHĐT tại Vietinbank.
Thứ ba, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, những cơ hội, thách thức và mục tiêu chiến lược phát triển dịch vụ NHĐT Vietinbank. Luận văn đưa ra các giải pháp đồng bộ từ phắa Vietinbank, khách hàng và một số kiến nghị Chắnh phủ, NHNN và cơ quan ban nghành . Các giải pháp phát triển quy mô, hiệu quả và chất lượng dịch vụ NHĐT tại Vietinbank, một số kiến nghị mang tắnh vĩ mô đối với Chắnh phủ, NHNN và cơ quan ban nghành, để làm cơ sở thực hiện các giải pháp mà luận văn đã đề xuất.
Tuy đã cố gắng nhưng luận văn vãn còn nhiều thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô, các cán bộ quản lý trong nghành ngân hàng và những ai quan tâm đến lĩnh vực này để tác giả đi sâu nghiên cứu và chỉnh sửa nhằm đem lại kết quả cao hơn về mặt lý luận và thực tiễn.
1. TS. Phạm Thu Hương (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt
Nam, NXB Chắnh Trị Quốc Gia.
2. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống
Kê.
3. Trương Đức Bảo (2003), Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện
tử, Tạp chắ ngân hàng, số 4, trang 7-11.
4. Quyết định của NHNN số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 07 năm 2006,
Ban hành quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử.
5. Quyết định số 980/QĐ-HĐQT-NHCT ngày 21 tháng 09 năm 2011, Ban hành
quy định quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử.
6. Nguyễn Thi Quỳnh Anh (2015), Giải pháp phát triển thị trường thanh toán tại
Việt namỢ, Tạp chắ tài chắnh kỳ 2 tháng 6/2015, trang 28-32.
7. Nguyễn Thị Minh Loan- Nguyễn Thị Hưng (2015), Phát triển thanh toán qua
dịch vụ ngân hàng điện tử, Tạp chắ tài chắnh kỳ 2 tháng 11/2015, trang 24-28.
8. Lê Thanh Bình (2013), Dịch vụ ngân hàng điện tử và xu hướng phát triển tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chắ khoa học và đào tạo ngân hàng
số 128+129, trang 81-88.
9. Đỗ Thanh Sơn (2015), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhìn từ Vietinbank
và một số kiến nghị, Tạp chắ tài chắnh kỳ 1 tháng 12/2015, trang 68-74.
10. Nguyễn Văn Xuân (2009), Giải pháp đảm bảo an toàn giao dịch điện tử
trong hoạt động ngân hàng, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học
Phương Đông, trang 74-95.
12. Thanh Phương (2009), Tiện ắch của ứng dụng Core Banking trong hiện đại
hóa ngân hàng, Chuyên đề nghiên cứu, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam.
13. Bùi Minh Tiến (2015), Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm
ngân hàng điện tử, Báo thông tin Vietinbank số 4/2015, trang 32-35.
14. Nguyễn Hồng Anh (2015), Tăng cường an toàn bảo mật thông tin Vietinbank,
Báo thông tin Vietinbank số 9/2015, trang 56-59.
15. Quyết định số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Ban hành Luật giao dịch điện
tử.
WEBSITE
16. Phạm Đức Tài 2014 Ờ Triển vọng thúc đẩy dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt
Nam, http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/trien-vong-
thuc-day-dich-vu-ngan-hang-dien-tu-tai-viet-nam-52060.html 17. Vietibank, Báo cáo thường niên 2013, 2014, 2015
http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bao-cao-thuong-nien/
18. Nguyễn Thị Hồng Trang (2013), Vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
tại Việt Nam, http://old.htu.edu.vn/tin-tuc/van-de-phat-trien-dich-vu-ngan-
hang-dien-tu-tai-viet-nam.html
19. Nguyễn Bắch (2012), Bảo mật ngân hàng thời điện tử hóa
http://quantrimang.com/bao-mat-ngan-hang-thoi-dien-tu-hoa-42197
20. Nguyễn Thị Kim Thanh (2011) Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến
Xin chào anh/chị tôi là sinh viên cao học trường Đại Học Ngân hàng TP.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài luận văn ỘDịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam( Vietinbank)Ợ. Để có đánh giá một cách khách quan về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Vietinbank nhằm đưa ra các giải pháp cho ngân hàng hoàn thiện tốt hơn dịch vụ ngân hàng điện tử, tôi rất mong có sự đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng. Xin quý anh/chị vui lòng bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các anh/chị.
Phần thông tin người trả lời:
Họ và tên: (có thể không cung cấp)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Giới tắnh:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦTuổi:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Nghề nghiệp:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
Phần câu hỏi chắnh:
1. Anh/chị có thường hay giao dịch với ngân hàng không? a.Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng c. Chưa bao giờ
2. Anh/chị có biết đến những dịch vụ ngân hàng điện tử sau hay không? (1: chưa biết đến bao giờ, 2: có nghe nói đến, 3: nghe và biết sơ sơ, 4: biết và hiểu chút ắt, 5: biết và hiểu rất rõ)
STT 1 2 3 4 5
1 Vietinbank Ipay Ờ Khách hàng cá nhân 2 Vietinbank Efast Ờ Khách hàng doanh nghiệp 3 SMS banking- Biến động số dư
4 Mo Mo Ờ Vắ điện tử 5 Bank plus
dụng tương đối thường xuyên, 5: sử dụng rất thường xuyên)
STT 1 2 3 4 5
1 Vietinbank Ipay Ờ Khách hàng cá nhân 2 Vietinbank Efast Ờ Khách hàng doanh nghiệp 3 SMS banking- Biến động số dư
4 Mo Mo Ờ Vắ điện tử 5 Bank plus
6 ATM/POS
Nếu chưa sử dụng hoặc sử dụng dịch vụ không phải của Vietinbank vui lòng chuyển xuống câu 12.
4.Nguồn nhận biết thông tin về dịch vụ và hướng dẫn sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử là từ: (anh/chị có thể chọn nhiều đáp án)
a. Sách báo, ti vi
b. Từ giao dịch viên ngân hàng c. Từ bạn bè người thân
d. Từ trang web của ngân hàng e. Từ tờ bướm của ngân hàng f. Khác
ngân hàng điện tử? (chọn theo mức độ 1: không quan trọng, 2: ắt quan trọng, 3: bình thường, 4: khá quan trọng, 5: rất quan trọng)
STT 1 2 3 4 5
1 Uy tắn của ngân hàng 2 Phắ dịch vụ
3 Cách thức giao dịch nhanh, tiện lợi 4 Sự giới thiệu của bạn bè, ngƣời thân 5 Có thông tin từ trang Web của ngân hàng
6 Thấy tiện lợi không phải đến ngân hàng mà có thể thực hiện giao dịch với ngân hàng mọi nơi, mọi 7 Đáp ứng nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin, dịch
vụ nhiều, nhanh, liên tục 8 Ý kiến khác
6.Khi có nhu cầu cần giao dịch với ngân hàng anh/chị cho biết mức độ tin cậy của thông tin có được từ các kênh sau: (1: hoàn toàn không tin cậy, 2: ắt tin cậy, 3: bình thường, 4: tương đối tin cậy, 5: hoàn toàn tin cậy)
STT 1 2 3 4 5
1 Trực tiếp đến các ngân hàng để lấy thông tin 2 Vào trang WEB của các ngân hàng và tìm hiểu
thông tin trên mạng
3 Lấy số điện thoại của ngân hàng và gọi điện đến để lấy thông tin
4 Sự giới thiệu của bạn bè, người thân 5 Từ tờ bướm, tờ rơi ở các ngân hàng 8 Ý kiến khác
anh/chị đã sử dụng (chỉ đánh dấu vào những dịch vụ mà anh/chị đã và đang sử dụng)
(1:Hoàn toàn không hài lòng, 2:Không hài lòng lắm, 3:Bình thường, 4:Tương đối hài lòng, 5: Rất hài lòng)
STT 1 2 3 4 5
1 Vietinbank Ipay Ờ Khách hàng cá nhân 2 Vietinbank Efast Ờ Khách hàng doanh nghiệp 3 SMS banking- Biến động số dư
4 Mo Mo Ờ Vắ điện tử 5 Bank plus
6 ATM/POS
8.Đánh giá mức độ tiện ắch của dịch vụ ngân hàng điện tử mà anh/chị hiện đang sử dụng (1: hoàn toàn không tiện ắch, 2: tiện ắch vừa phải, 3: bình thường, 4: tương đối tiện ắch, 5: rất tiện ắch)
STT
1 2 3 4 5
1 Truy vấn thông tin tài khoản
2 Cập nhật thông tin liên quan về sản phẩm dịch vụ ngân hàng
3 Thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại 4 Thanh toán chuyển khoản
dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử (1: không tác động, 2: tác động ắt, 3: bình thường, 4: tương đối tác động, 5: tác động mạnh)
STT 1 2 3 4 5
1 Chi phắ hợp lý
2 Các thủ tục đơn giản, tiện lợi
3 Tiết kiệm thời gian công sức so với việc giao dịch trực tiếp
4 Dịch vụ dễ dàng và thuận tiện để sử dụng 5 Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời 6 Uy tắn của ngân hàng
7 Nhân viên nhiệt tình, chủ động tư vấn 8 Độ bảo mật an toàn cao
9 Các giao dịch luôn được thực hiện nhanh chóng và chắnh xác
là gì? (đánh giá theo mức độ 1: không có, 2: có 1 ắt hạn chế, 3: hạn chế nhưng chấp nhận được, 4: khá hạn chế, 5: rất hạn chế)
STT 1 2 3 4 5
1 Bảo mật không cao
2 Thông tin cung cấp thiếu, không cập nhật 3 Dịch vụ cung cấp không kịp thời
4 Thủ tục tiếp cận, sử dụng phức tạp
5 Nhân viên thiếu nhiệt tình giải thắch, tƣ vấn 6 Chi phắ sử dụng khá cao
7 Ý kiến khác: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
11. Lý do anh/chị chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử? (anh chị có thể chọn nhiều đáp án)
STT
1 Dịch vụ mới, chưa phổ biến, chưa biết, chưa có thông tin 2 Lo ngại thủ tục rườm rà