MƢỜI LỜI KHUYÍN VĂNG CHO CÂC BĂ MẸ MANG THAI VĂ CHO CON BƯ TRONG THẾ KỶ

Một phần của tài liệu Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng (Trang 92 - 95)

TRONG THẾ KỶ 21

1. Thời gian cĩ thai phù hợp sau năm năm hoặc nhiều hơn, tính từ thời gian cĩ kinh nguyệt lần đầu vă độ tuổi dưới 35.

2. Được kiểm tra khâm phụ sản khoa trước 60-90 ngăy, trước khi muốn cĩ thai. 3. Bảo đảm người mẹ khơng bị thiếu mâu

4. Giữ nồng độ hemoglobin ở mức 11,0g/dl hoặc cao hơn, trong suốt thời gian mang thai. 5. Đảm bảo đủ vă cđn bằng câc chất dinh dưỡng, năng lượng vă giữ vệ sinh an toăn thực

phẩm khi ăn trong suốt thời gian mang thai vă cho con bú.

6. Câc bă mẹ chỉ tăng cđn trong khoảng 7,5- 18 kg phụ thuộc văo tuổi, cđn nặng vă BMI của người mẹ.

7. Bổ sung chất khoảng, vi lượng vă vitamin theo hướng dẫn của thầy thuốc, chú ý đặc biệt sắt, kẽm, calci, Iod, folat, vitamin A, E, C vă B12...

8. Giảm vă loại bỏ hoăn toăn câc chất khơng dinh dưỡng vă cĩ hại như thuốc lâ, rượu vă thuốc gđy nghiện..

9. Chủ động phịng câc nguyín nhđn gđy khuyết tật bẩm sinh như tăng cđn quâ mức, khơng kiểm tra theo dõi thai nhi thường xuyín tại cơ sở sản phụ khoa, khơng theo dõi triệu chứng giảm miễn dịch, đâi thâo đường, phenylceton , niệu..

10. Giữ tinh thần thoải mâi, vui sống lănh mạnh lạc quan, gia đình hoă thuận chuẩn bị đĩn mừng đứa con tương lai.

Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai vă cho con bú - Y3 93

Mục tiíu sau năm 2000 đối với sức khoẻ của phụ nữ cĩ thai vă thai nhi:

Vì tương lai con em chúng ta, câc nước đê vă đang phât triển, đều phấn đấu giữ được 8 mục tiíu:

* Giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh thiếu cđn * Giảm nhiễm độc rượu cho thai nhi

* Tăng lượng cđn phù hợp trong thời gian mang thai * Tăng số lượng bă mẹ cho con bú tới 6 thâng tuổi

* Giảm vă khơng dùng thuốc lâ, rượu vă cần sa, ma tuý, thuốc bệnh trong thời gian mang thai

* Tăng số lượng bă mẹ cĩ thai được kiểm tra quản lý theo dõi thai sớm vă trong suốt thời gian mang thai

* Phịng vă giảm khuyết tật khi sinh * Phịng vă giảm khuyết tật sau khi sinh

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Abrams, Barbara, "Maternal Nutrition" 5th edition, 2003.

2. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. NXB Y học Hă Nội

3. Bộ mơn Dinh dưỡng vă An toăn Thực phẩm. Trường Đại học Y Hă Nội (2004), Dinh dưỡng vă An toăn Thực phẩm, Nhă xuất bản Y học.

4. Trần Đâng (2004) Mối nguy vệ sinh an toăn thực phẩm – Chương trình kiểm sôt GMP, GHP vă hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toăn thực phẩm HACCP, NXB Y học, Hă Nội trang 37-59

5. Bùi Minh Đức, Nguyễn Cơng Khẩn, Bùi Minh Thu, Lí Quang Hải, Phan Thị Kim. (2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toăn thực phẩm vă sức khoẻ bền vững. Đảm bảo an toăn trong sử dụng phụ gia thực phẩm. NXB Y học, Hă Nội.

6. Bùi Minh Đức, Phan Thị Kim (2002), Dinh dưỡng bảo vệ bă mẹ, thai nhi vă phịng bệnh mạn tính. NXB Y học Hă nội

7. Diabetic Clinic/ National University Hospital Singapore. Chăm sĩc vă điều trị bệnh tiểu đường.

8. Nguyễn Ý Đức (2005), Dinh dưỡng vă sức khoẻ, NXB Y học, Hă Nội, tr 99-117. 9. Phan thị Kim, Nguyễn văn Xang-Bộ Y tế- Viện dinh dưỡng (1995), Ăn điều trị trong

một số bệnh thường gặp.

10. Phan thị Kim - Nguyễn văn Xang (1994), Thực đơn dùng cho người lao động khi ốm. Nhă xuất bản Y học Hă nội.

11. Phan thị Kim - Nguyễn văn Xang. 1993. Dinh dưỡng điều trị. . NXB Y học Hă nội. 12. Hă Huy Khơi (2001), Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp. NXB Y học Hă Nội 13. Hă Huy Khơi (2002), Dinh dưỡng dự phịng câc bệnh mạn tính. NXB Y học Hă Nội 14. Hă Huy Khơi, Từ Giấy (1994), Dinh dưỡng hợp lý vă sức khỏe. NXB Y học Hă Nội . 15. http://www.emedicine.com/med/topic3234.htm

1. Cđu hỏi kiểm tra đânh giâ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vai trị vă nhu cầu câc chất dinh dưỡng 2. Nội dung của dinh dưỡng hợp lý

3. Câc bước tiến hănh khẩu phần cđn đối hợp lý

4. Giâ trị dinh dưỡng chính của thực phẩm nguồn gốc động vật, thực vật

5. Hiểu thế năo lă vệ sinh an toăn thực phẩm? Vai trị của vệ sinh an toăn thực phẩm đối với sức khỏe con người

6. Mối nguy từ thức ăn đường phố vă yíu cầu đảm bảo vệ sinh từ câc cơ sở ăn uống cơng cộng

7. Vai trị của ăn uống trong phịng vă điều trị câc bệnh thiếu vă thừa dinh dưỡng 8. Biện phâp phịng chống một số bệnh thiếu, thừa dinh dưỡng

9. Câch nhận định vă đânh giâ tình trạng dinh dưỡng 10. Giâm sât dinh dưỡng

2. Thơng tin về tâc giả của giâo trình:

Phan Thị Bích Ngọc:

Sinh năm: 1955

Cơ quan cơng tâc: Bộ mơn Dinh dưỡng –An toăn thực phẩm- Khoa Y tế cơng cộng- Trường Đại học Y Dược Huế

Địa chỉ email: phanthibichngoc06@yahoo.com

4. Phạm vi vă đối tƣợng sử dụng giâo trình:

- Giâo trình cĩ thể dùng tham khảo cho Sinh viín câc ngănh Y, Dược, Răng, Nơng nghiệp, Sư phạm, Khoa học, Cơng nghiệp thực phẩm...

- Từ khĩa để tra cứu : Dinh dưỡng, Cđn đối, hợp lý, Sức khỏe, thiếu dinh dưỡng, bĩo phì, thiếu mâu dinh dưỡng, mang thai cho con bú, An toăn thực phẩm, Ngộ độc thực phẩm...

- Yíu cầu kiến thức trước khi học mơn năy : Câc kiến thức về sinh hĩa, sinh lý, vi sinh...

Một phần của tài liệu Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng (Trang 92 - 95)