Dinh dưỡng trong bệnh đâi thâo đường

Một phần của tài liệu Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng (Trang 56 - 59)

III. CHẾ ĐỘ ĂN TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH

2.Dinh dưỡng trong bệnh đâi thâo đường

2.1.Định nghĩa vă phđn loại

Theo Tổ chức Y tế thế giới thì bị bệnh đâi đường khi ở bất kỳ một thời điểm năo trong ngăy bệnh nhđn cĩ:

Glucose trong mâu tĩnh mạch >= 10 mmol/lít (180 mg/dl) Glucose trong huyết tương >= 11,1 mmol/lít (200 mg/dl).

Trong trường hợp nghi ngờ cần lăm nghiệm phâp dung nạp glucose bằng đường uống để phât hiện đâi đường.

Một văi nguyín tắc về dinh dưỡng điều trị & chế độ ăn điều trị trong một số bệnh - Y3 57

Đâi đường do tuỵ: viím tuỵ, sỏi tuỵ, u âc tính di căn tuỵ, nhiễm sắt (hemochromatose) hay do nguyín nhđn di truyền, nguyín nhđn tự miễn ( cĩ khâng nguyín HLA DR3 hoặc HLA DR4)

Đâi đường ngoăi tuỵ: cường vỏ thượng thận ( Hội chứng Cushing), cường giâp trạng, cường thuỳ trước tuyến yín. Sử dụng glucocorticoid như prednisolone, sử dụng hypothiazid.

Đâi đường do tuỵ cĩ 2 thể (type)

- Thể phụ thuộc insulin (type I): thường gặp ở người trẻ tuổi, gầy. Thể năy cĩ nhiều biến chứng.

- Thể khơng phụ thuộc Insulin ( type II): thường gặp ở người trín 40 tuổi, người bĩo. Thể năy ít cĩ biến chứng. 80% bệnh nhđn mắc bệnh năy lă những người bĩo.

2.2.Nguyín tắc xđy dựng chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhđn đâi đường thể khơng phụ thuộc insulin (type II) vă type I nhẹ:

Đảm bảo đủ năng lượng để giữ cđn nặng bình thường. Đối với người bĩo cần giảm bớt năng lượng.

Đối tượng Kcal/Kg cđn nặng Kcal cho người 50 kg

Người bĩo cần sụt cđn 20 1000

Bệnh nhđn nội trú 25 1250

Người lao động nhẹ 30 1500

Người lao động trung bình 35 1750

Người lao động nặng 40 2000

Đảm bảo tỷ lệ năng lượng giữa protein, lipid vă glucid:

Protid cần tăng lín cao hơn người bình thường để đâp ứng nhu cầu chuyển hô của cơ thể vă cung cấp thím năng lượng thay glucid. Nhưng cũng khơng nín cho quâ 20% tổng số năng lượng của khẩu phần. Nếu cĩ suy thận cần giảm bớt lượng Protein.

Lipid cần để cung cấp số năng lượng cịn thiếu. Khi sử dụng lipid chú ý dùng nhiều acid bĩo chưa no vì cần hạn chế cholesterol ở mức thấp nhất (cholesterol dưới 300mg).

Glucid: trong bệnh đâi đường cần hạn chế glucid xuống tới mức mă cơ thể bệnh nhđn chịu đựng được. Người ta thấy rằng cũng khơng nín giảm glucid dưới mức 40% tổng số nằng lượng của khẩu phần vì sẽ cĩ biến chứng. Nếu đê phải hạn chế đến mức đĩ mă bệnh nhđn vẫn cĩ đường huyết cao vă đâi đường thì phải dùng Insulin rất thận trọng để trânh số lượng glucid thay đổi. Tỷ số đĩ nín lă: Protid:15% ; Lipid: 30 - 35%; Glucid: 50 - 55%.

Đủ vitamin đặc biệt lă vitamin nhĩm B (Thiamin, Riboflavin, Niacin) để ngăn ngừa tạo thănh thể cetonic vă tăng cường sức đề khâng của cơ thể.

Nín dùng thức ăn giău chất xơ. Thức ăn giău chất xơ cĩ tâc dụng khống chế việc tăng glucose, cholesterol, triglyceride sau bữa ăn ở bệnh nhđn đâi đường bĩo thuộc type II. Chất xơ trong khẩu phần nín khoảng 40g.

Phđn chia khẩu phần thănh nhiều bữa để khơng gđy tăng đường huyết quâ mức sau ăn. Với bệnh nhđn dùng Insulin câc bữa ăn nín phù hợp với thời gian tâc dụng tối đa của insulin để đề phịng hạ đường huyết.

2.3. Những thức ăn nín dùng vă khơng nín dùng cho bệnh nhđn đâi đường Câc thực phẩm trong thực đơn phải được tính chính xâc từng bữa.

Một văi nguyín tắc về dinh dưỡng điều trị & chế độ ăn điều trị trong một số bệnh - Y3 58

Rau tươi rất cần cho bệnh nhđn đâi đường vì nĩ chống lại toan, cung cấp nhiều vitamin, muối không, bệnh nhđn cĩ thể ăn nhiều vă đỡ đĩi. Chọn câc loại rau cĩ hăm lượng glucid thấp như rau muống, rau diếp, că chua, su bắp, su lơ, că, bầu, bí.

Quả cũng rất tốt vì mang lại nhiều vitamin, nhất lă vitamin C vă muối không. Quả lă thức ăn kiềm nín cĩ thể hạn chế tình trạng nhiễm toan. Chú ý hạn chế câc loại quả cĩ hăm lượng glucid cao như chuối, mít, mêng cầu…

Nín dùng đậu đỗ vì một mặt cung cấp protein cho bệnh nhđn, mặt khâc glucid của đậu đỗ cũng dễ tiíu hô vă sử dụng tốt.

Sữa lă thức ăn đầy đủ câc chất dinh dưỡng, dễ tiíu, nhiều protein vă câc acid amin nín dùng rất tốt cho bệnh nhđn đâi đường. Tuy nhiín cần phải tính tôn cẩn thận vì giâ trị sinh năng lượng của sữa thấp (67Kcal/100ml) vă sữa chứa nhiều lactose (5%). Sữa chua tốt hơn sữa thường vì một phần lactose đê biến thănh acid lactic. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trứng khơng cĩ nhiều glucid nín trứng lă thức ăn tốt cho bệnh nhđn, trứng cĩ nhiều protein vă lipid cĩ giâ trị cao, trứng ít gđy toan hơn thịt.

Dùng câc mĩn ăn gđy tăng cảm giâc ngon: nhiều rau câc loại trộn dầu, nộm rau câc loại với đậu phụng, mỉ, thím rau thơm vă gia vị.

Cần hạn chế gạo, nếp, mì, miến, ngơ, khoai lang. Khoai tđy lă thức ăn tốt cho bệnh nhđn đâi đường. Riíng gạo lă lương thực quen sử dụng hăng ngăy thì cần khống chế số lượng từng bữa ( khơng quâ 70g/ bữa chính)

Khơng ăn đường, mật ong, nước ngọt, bânh ngọt câc loại

Thịt, Câ: thịt chứa nhiều protein vì vậy khơng nín dùng quâ mức. Câ vă gia cầm cũng vậy. Nín dùng thịt mỡ, câ vă gia cầm bĩo vì khi cĩ nhiều lipid thì lượng protein sẽ giảm đi. Nước luộc thịt dùng tốt vì cĩ ít glucid vă lại cĩ chất chiết mùi thơm, muối không vă vitamin.

3. Mẫu thực đơn cho bệnh đâi thâo đường

Giờ ăn Mĩn ăn

7 giờ Sữa chua đậu nănh 250 ml (đậu nănh 25g, đường 5g) Khoai tđy luộc 200g 11 giờ Cơm 100g (gạo 50g)

Rau chiín ( rau muống 300g, dầu 10g) Đậu khuơn rân (đậu khuơn 100g, dầu 10g) 14 giờ Sữa đậu nănh 250 ml (đường 5g)

Đu đủ chín 200g

17 giờ Cơm 100g

Măng xăo

(măng 300g, dầu 15g) Gan heo âp chảo (gan heo 30g, dầu 5g) 20 giờ Sữa đậu nănh 250 ml Hiệu quả dinh dưỡng của thực đơn:

Protein 55 - 60 gam Năng lượng 1500 - 1600 Kcal Lipid 35 - 40 gam Calo protid 14,6%

Glucid 230 - 250 gam Calo lipid 21,0% Calo glucid 64,4%

Câc chất phụ gia thực phẩm - Y3 59

Một phần của tài liệu Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng (Trang 56 - 59)