BIỆN PHÂP PHÕNG CHỐNG THIẾU DINH DƢỠNG PROTEIN-NĂNG LƢỢNG

Một phần của tài liệu Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng (Trang 34 - 38)

Cuối thế kỷ XX, Tổ chức Y tế thế giới đê coi thiếu dinh dưỡng protein- năng lượng lă 1 trong 4 vấn đề thiếu dinh dưỡng quan trọng nhất ở câc nước đang phât triển. Hiện nay, cơng tâc phịng chống PEM trẻ em đê trở thănh một hoạt động dinh dưỡng quan trọng ở nước ta. Phương chđm dự phịng lă chủ đạo tức lă thực hiện chăm sĩc sớm, chăm sĩc mọi đứa trẻ vă tập trung ưu tiín văo giai đoạn 2 năm đầu tiín. Câc biện phâp phịng chống thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng bao gồm:

1. Chăm sĩc dinh dưỡng vă sức khoẻ cho bă mẹ cĩ thai vă cho con bú: chế độ ăn uống của bă mẹ trong thời gian mang thai vă cho con bú. Chế độ chăm sĩc thai sản (Khâm thai, chăm sĩc sau sinh, uống viín sắt, uống vitamin A, tiím phịng uốn vân... )

2. Nuơi con bằng sữa mẹ: Sữa mẹ lă thức ăn tốt nhất cho trẻ em sau khi ra đời, khơng một

thức ăn năo thay thế được vì: Tiềm tăng An ninh thực phẩm hộ gia đình Hiểu biết về nhu cầu vă giâ trị thực phẩm Sản xuất thực phẩm(VAC) Phât triển ngănh nghề(tăng thu nhập) Quă tặng, viện trợ Chăm sĩc bă mẹ, trẻ em Hiểu biết lăm mẹ Thời gian Nguồn lực Tình thương Mơi trường- Sức khỏe Hiểu biết về sức khỏe Chăm sĩc y tế Nguồn nước vă thực phẩm an toăn Thĩi quen thể dục, vệ sinh Cơ bản Đường lối chính sâch nhă nước Cơng ước về quyền trẻ em Xĩa đĩi giảm nghỉoNđng cao dđn trí

Nguồn tiềm năng Tăi nguyín Phât triển kinh tế Nđng cao đời sống Câc tổ chức nhă nước vă đoăn thể

Câc bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp - Y3 35

+ Câc chất dinh dưỡng cĩ trong sữa mẹ ở tỷ lệ phù hợp nhất với cơ thể trẻ, dễ hấp thu vă đồng hĩa.

+ Trong sữa mẹ cĩ chứa nhiều yếu tố miễn dịch tăng sức đề khâng cho cơ thể trẻ chống bệnh tật. Câc yếu tố đĩ lă IgA cĩ tâc dụng bảo vệ cơ thể chống câc bệnh đường ruột vă một số bệnh do virus; Lysozym ngăn ngừa vi khuẩn vă một số virus gđy bệnh; Lactoferin lă một protein kết hợp với sắt cĩ tâc dụng ức chế một số loại vi khuẩn gđy bệnh cần sắt để phât triển; Câc bạch cầu cĩ khả năng tiết IgA, lysozym, lactoferin, interferon; Yếu tố bifidus cần cho sự phât triển loại vi khuẩn gđy bệnh vă ký sinh trùng.

+ Yếu tố gần gũi mẹ con lă yếu tố tđm lý quan trọng giúp đứa trẻ phât triển hăi hịa. Mặt khâc, trong khi cho bú, người mẹ cĩ thể phât hiện được sớm nhất những thay đổi của con mình.

Thực hiện nuơi con bằng sữa mẹ nghĩa lă:

* Cho con bú căng sớm căng tốt, bú ngay trong nửa giờ đầu tiín sau khi sinh. Phản xạ bú của đứa trẻ kích thích tiết sữa, mặt khâc trong sữa non chứa nhiều chất dinh dưỡng vă yếu tố miễn dịch quan trọng

* Cho con bú kĩo dăi ít nhất lă 12 thâng. Mặc dù số lượng sữa căng ngăy căng ít đi nhưng chất lượng vẫn tốt do đĩ cho bú kĩo dăi lă câch nđng cao chất lượng bữa ăn của trẻ một câch tự nhiín

* Cho con bú khơng cứng ngắt theo giờ giấc mă theo nhu cầu của trẻ

3. Cho ăn bổ sung hợp lý: Trong 4 thâng đầu sữa mẹ lă thức ăn hoăn chỉnh nhất đối với đứa

trẻ. Nhưng từ thâng thứ 5 trở đi số lượng sữa mẹ khơng đâp ứng đủ nhu cầu của đứa trẻ đang lớn nhanh. Vì vậy cần cho ăn bổ sung hợp lý. Thức ăn bổ sung cần cĩ đủ chất dinh dưỡng lấy từ 4 nhĩm thực phẩm.

- Nhĩm lương thực: gồm gạo, mì, ngơ, khoai....lă nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu trong bữa ăn.

- Nhĩm giău chất đạm: gồm thức ăn nguồn động vật như thịt, câ, sữa, trứng,... vă nguồn thực vật như đậu, đặc biệt lă đậu nănh.

- Nhĩm giău chất bĩo: như mỡ, bơ, dầu ăn vă câc hạt cĩ nhiều dầu như đậu phụng, mỉ. - Nhĩm rau, quả: cung cấp vitamin, chất không vă chất xơ.

4.Theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ em: Theo dõi biểu đồ phât triển trẻ em lă một trong những cơng cụ của giâo dục dinh dưỡng. Khâc với bệnh nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng trẻ em tiến triển theo một con đường quanh co, khúc khuỷu, đến khi nhận thấy thường lă giai đoạn muộn. Do đĩ, vấn đề quan trọng lă nhận biết sớm để cĩ biện phâp can thiệp kịp thời. Cđn định kỳ đứa trẻ hăng thâng vă chấm văo biểu đồ, nếu đứa trẻ tăng cđn ( đường biểu diễn đi lín) lă biểu hiện bình thường, cđn đứng yín (đường biểu diễn nằm ngang) lă biểu hiện đe dọa, nếu xuống cđn (đường biểu diễn đi xuống) lă biểu hiện nguy hiểm.

Theo dõi vă sử dụng biểu đồ phât triển lă cơng việc tự giâc, cĩ ý thức của bă mẹ chứ khơng phải lă hoạt động chuyín mơn kỹ thuật riíng của cơ quan y tế. Cân bộ y tế cĩ nhiệm vụ hướng dẫn, giải thích để bă mẹ thực hiện tốt.

5. Đảm bảo bổ sung đầy đủ vitamin A cho trẻ em vă bă mẹ sau đẻ: Trẻ em 6-36 th âng tuổi cần được bổ sung vitamin A liều cao 2 lần/năm. Câc bă mẹ sau sinh cần được uống 1 liều vitamin A 200.000 ĐVQT trong vịng 1 thâng sau sinh.

Câc bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp - Y3 36

6. Nuơi dưỡng tốt khi trẻ bị ỉa chảy: vẫn cho trẻ bú, ăn mỡ, rau xanh vă bồi phụ nước theo đường uống.

7. Chăm sĩc vệ sinh, phịng chống nhiễm giun: Đđy lă một điểm quan trọng.Trẻ cần được giữ sạch sẽ, rửa tay chđn, tắm rửa thường xuyín. Cần đảm bảo vệ sinh trong chế biến thức ăn vă cho trẻ ăn. Định kỳ tẩy giun cho trẻ.

THIẾU VITAMIN A VĂ BỆNH KHƠ MẮT

Thiếu vitamin A vă bệnh khơ mắt đang lă một bệnh thiếu dinh dưỡng hay gặp ở trẻ em nước ta đặc biệt ở trẻ suy dinh dưỡng nặng.

1. Đânh giâ tình trạng thiếu Vitamin A vă bệnh khơ mắt.

Để đânh giâ tình trạng thiếu vitamin A, người ta thường phối hợp câc đânh giâ về lđm săng, hô sinh vă điều tra khẩu phần.

Đânh giâ lđm săng:

Ở những người dinh dưỡng hợp lý, dự trữ vitamin A tương đối lớn vă đủ cho cơ thể trong một thời gian dăi. Câc triệu chứng thiếu vitamin A thường gặp ở trẻ em, đặc biệt từ 6 thâng đến 6 tuơỉ, vì dự trữ vitamin A của chúng ít hơn vă nhu cầu cao hơn.

Mặc dù bệnh thiếu vitamin A cĩ biểu hiện toăn thđn song câc biểu hiện ở mắt vẫn lă tiíu biểu vă đặc hiệu hơn cả.

Thang phđn loại của Tổ chức Y tế Thế giới (1982) về câc biểu hiện lđm săng của bệnh khơ mắt như sau:

Biểu hiện Ký hiệu

Quâng gă XN

Khơ kết mạc X1A

Vệt Bitot X1B

Khơ giâc mạc X2

Lôt giâc mạc/nhũn giâc mạc dưới 1/3 diện tích X3A Loĩt giâc mạc/ nhũn giâc mạc trín 1/3 diện tích X3B

Sẹo giâc mạc XS

Tổn thương đây mắt của bệnh khơ mắt XF Đânh giâ về sinh hô:

Khâc với câc chất dinh dưỡng khâc, vitamin A được dự trữ trong gan, cho nín lượng vitamin A trong gan lă chỉ tiíu tốt nhất để đânh giâ tình trạng vitamin A, tuy nhiín rất khĩ thực hiện.

Xâc định hăm lượng vitamin trong huyết thanh chỉ cĩ giâ trị tương đối vì khi dự trữ ở gan đê thay đổi khâ nhiều nĩ vẫn giữ ở mức tương đối ổn định nhờ một cơ chế điều hoă.

Người ta thấy khi vitamin A huyết thanh ở mức 10mcg/100ml thì cĩ sự giảm sút vitamin A trong gan vă tỷ lệ cĩ biểu hiện lđm săng cao lín.

Theo Tổ chức Y tế thế giới, để chẩn đôn bệnh khơ mắt cần cĩ câc chỉ tiíu lđm săng, chỉ tiíu hô sinh giúp thím để khẳng định.

Câc bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp - Y3 37

Điều tra khẩu phần:

Bệnh khơ mắt do thiếu vitamin A thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi do nhu cầu cao vă chế độ ăn nghỉo vitamin A. Hỏi tiền sử ăn uống hoặc điều tra khẩu phần lă việc cần thiết nhưng khơng dễ dăng nhất lă trẻ nhỏ. Khi điều tra ăn uống cần chú ý tình hình nuơi con bằng sữa mẹ, thức ăn giău vitamin A sẵn cĩ tại địa phương, câc dao động theo mùa vă câc tập quân ăn uống, ăn sam, ăn khi tiíu chảy hoặc nhiễm khuẩn.

Chỉ tiíu đânh giâ tình trạng dinh dưỡng vitamin A ở trẻ em

Tình trạng Vitamin A trong khẩu phần (mcg/ngăy) Vitamin A ở gan (mg/kg) Vitamin A huyết thanh (mcg/100ml)

Biểu hiện lđm săng

Đủ Trín 400 Trín 200 Trín 200 Khơng cĩ Vùng sât giới hạn 200 - 400 100 - 200 100 - 200 Cĩ thể cĩ biểu hiện chậm lớn, ăn kĩm ngon, giảm sức đề khâng nhiễm khuẩn Giới hạn đe doạ bệnh lý

Dưới 200 Dưới 100 Dưới 100 Xuất hiện câc biểu hiện lđm săng (quâng gă, khơ giâc mạc, loĩt vă nhũn giâc mạc)

2. Câc biện phâp phịng chống bệnh khơ mắt vă thiếu vitamin A

2.1. Giâo dục dinh dưỡng:

Khẩu hiệu chung của giâo dục dinh dưỡng phịng bệnh thiếu vitamin A lă:”Nuơi con bằng sữa mẹ - tơ mău cho bât bột của châu “.

2.2. Cải thiện bữa ăn vă tạo nguồn bổ sung giău vitamin A vă caroten: cần cho trẻ ăn câc thức ăn giău vitamin A vă caroten như gan gia súc, gia cầm, trứng.. câc loại rau quả củ cĩ mău như că rốt, rau ngĩt, rau giền, gấc .. . Mỗi gia đình nín trồng thím rau xanh, quả củ cĩ mău.

2.3. Tăng cường vitamin A văo một số thức ăn: người ta đê nghiín cứu cĩ kết quả việc tăng cường vitamin a văo một số thức ăn như sữa, đường, mỡ, mì chính...

2.4. Phđn phối câc viín nang vitamin A liều cao cho trẻ em: thơng thường người ta cho uống dự phịng 1 viín nang 200.000 UI (đơn vị quốc tế) mỗi năm 2 lần (đối với trẻ dưới 12 thâng cho 1 viín nang 100.000 UI).

2.5. Phối hợp với câc chương trình y tế khâc trong chăm sĩc sức khoẻ ban đầu. Chúng ta biết rằng bệnh thiếu dinh dưỡng protein- năng lượng vă nhiễm khuẩn đặc biệt lă sởi tâc động lín mắt lăm bệnh trầm trọng thím. Vì thế để phịng chống thiếu vitamin A cĩ hiệu quả cần cĩ sự lồng ghĩp với câc nội dung khâc của chăm sĩc sức khỏe ban đầu.

THIẾU MÂU DINH DƢỠNG I. ĐẠI CƢƠNG I. ĐẠI CƢƠNG

Theo tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), thiếu mâu dinh dưỡng lă tình trạng bệnh lý xêy ra khi hăm lượng Hemoglobin trong mâu xuống thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quâ trình tạo mâu bất kể vì lý do gì.

Câc bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp - Y3 38

Hăm lượng Hemoglobin (Hb) bình thường thay đổi theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý, độ cao so với mặt biển vă ít khâc nhau theo chủng tộc nín TCYTTG đê đề nghị coi lă thiếu mâu do thiếu sắt khi hăm lượng Hb ở dưới câc ngưỡng sau đđy:

Ngưỡng Hemoglobin chỉ định thiếu mâu theo tổ chức Y tế thế giới

Nhĩm tuổi Ngưỡng Hemoglobin (g/100ml)

Trẻ em từ 6 thâng đến 6 tuổi 11 Trẻ em từ 6 tuổi đến 14 tuổi 12

Nam trưởng thănh 13

Nữ trưởng thănh 12

Nữ cĩ thai 11

Một phần của tài liệu Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)