ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 37 - 44)

1.4 .4-Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH

TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH TIỀN GIANG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.

Vị trí địa lý và thuận lợi:

- Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), vừa nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng Nam và cách thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Bắc; nằm trải dài trên bờ Bắc sơng Tiền với chiều dài trên 120 km. Về ranh giới hành chính, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Long An và TP.Hồ Chí Minh.

- Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 2.481,77 km2, chiếm khoảng 6% diện tích ĐBSCL; 0,7% diện tích cả nước; dân số 1.681.465 người, chiếm khoảng 9,8% dân số Vùng ĐBSCL và 1,9% dân số cả nước. Tiền Giang cĩ 10 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đĩ, thành phố Mỹ Tho là đơ thị loại 2 - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố xã hội của tỉnh, đồng thời là hợp điểm giao lưu kinh tế, văn hố, giáo dục, đào tạo, du lịch từ lâu đời của các tỉnh trong vùng ĐBSCL.

- Tiền Giang cĩ vị trí địa lý kinh tế - chính trị khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thơng - kinh tế quan trọng như quốc lộ IA, quốc lộ 50, quốc lộ 60, quốc lộ 30, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương (Mỹ Tho)-Cần Thơ, trong đĩ đoạn đến Trung Lương đã đưa vào hoạt động và đoạn từ Trung Lương đến Mỹ Thuận đang triển khai xây dựng nối thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đơng Nam Bộ với các tỉnh ĐBSCL, tạo cho Tiền Giang vị thế của một cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về thành phố Hồ Chí Minh và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặt khác, Tiền Giang cịn cĩ 32 km bờ biển và hệ thống các sơng Tiền, sơng Vàm Cỏ Tây, sơng Sồi Rạp, kênh

Chợ Gạo (đang triển khai nạo vét mở rộng)...nối liền các tỉnh ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõ ra biển Đơng của các tỉnh ven sơng Tiền và Campuchia.

Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội của tỉnh Tiền Giang những năm gần đây:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn 2006-2010 là 11,0%/năm. Trong đĩ, khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,2%/năm, khu vực cơng nghiệp-xây dựng tăng 19,6%/năm; khu vực dịch vụ tăng 12,3%/năm,

- GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt 969 USD, năm 2010 đạt 1.100 USD. - Kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự tồn tại và đan xen nhiều hình thức sở hữu đã khơi dậy và phát huy các nguồn lực, nhất là nguồn nội lực trong dân, tạo ra sự năng động sáng tạo, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.

- Chính trị xã hội ổn định, quốc phịng - an ninh được củng cố tạo mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao và cơng tác cải cách hành chính đạt được những kết quả nhất định.

Các khu cơng nghiệp trong tỉnh:

KCN Mỹ Tho (79,14 ha), KCN Tân Hương (197 ha), KCN Long Giang (600 ha), KCN tàu thủy Xồi Rạp (600 ha), KCN Bình Đơng (1000 ha), KCN dầu khí Tiền Giang (1000 ha). Dự án các khu cơng nghiệp tập trung giai đoạn 2010-2015 cĩ quy mơ lớn như: KCN Đơng Nam Tân Phước, KCN Bình Xuân, KCN tập trung ở Bắc Gị Cơng, cụm cơng nghiệp Tam Hiệp (Châu Thành), Long Định, CCN Bình Phú ở Bình Phú Cai Lậy, CCN Hịa Khánh (Cái Bè), CCN Bắc Mỹ Thuận (Hịa Hưng -Cái Bè)... Và hơn 10 cụm cơng nghiêp cĩ quy mơ lớn như: CCN An Thạnh, CCN Tân Mỹ Chánh, CCN Bình Đức, CCN Bình Xuân,... phân bố rộng khắp tất cả thị thành trong tỉnh.

Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng ĐBSCL, vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - là 2 vùng kinh tế đang phát triển mạnh. Do nằm giữa 2 vùng kinh tế, nên Tiền Giang rất thuận lợi trong việc tiếp cận với nhiều dự án, lĩnh vực ngành nghề đầu

tư, tiếp thu kiến thức khoa học, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, quản lý, điều hành sản xuất...

Tiền Giang đã và đang hình thành là một tỉnh cơng nghiệp cĩ tốc độ phát triển cực mạnh với tốc độ tăng trưởng khá cao đứng vào hạng nhất nhì trong khu vực với nhiều KCN, CCN tập trung với quy mơ lớn và làm ăn cĩ hiệu quả như: KCN Mỹ Tho, KCN Tân Hương, KCN Long Giang, KCN đĩng tàu thủy Xồi Rạp,... và nhiều CCN tập trung cĩ quy mơ rộng đến trăm hecta như: CCN-TTCN Tân Mỹ Chánh, CCN khu vực Bình Đức, CCN An Thạnh,....

Cơ sở hạ tầng:

- Cĩ mạng lưới viễn thơng hiện đại, đảm bảo thơng tin liên lạc. - Điện lưới quốc gia đến tồn bộ các xã, phường, thị trấn.

- Nước sạch cung cấp đủ cho sản xuất và sinh hoạt (55.000m³/ngày đêm) cho các khu đơ thị và các vùng nơng thơn.

- Mạng lưới giao thơng đường bộ hồn chỉnh. Mạng lưới đường thủy thuận lợi. Trục chính là sơng Tiền với chiều dài 120km chảy ngang qua tỉnh hướng về phía Nam và 30 km sơng Sồi Rạp ở phía Bắc, tạo điều kiện cho tỉnh trở thành điểm trung chuyển về giao thơng đường sơng từ các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long đi TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đơng. Về phía Đơng, đường biển từ huyện Gị Cơng Đơng đến Bà Rịa-Vũng Tàu khoảng 40 km.

Cơ sở hạ tầng ngày càng hồn thiện và khang trang hơn, 100% xã cĩ đường ơ tơ vào đến trung tâm của xã, hệ thống viễn thơng phủ rộng tồn tỉnh, số lượng thuê bao cố định lẫn di động ngày tăng cao và tăng một cách đột biến. Hệ thống internet bao trùm tỉnh, mới đây Tổng cơng Ty viễn Thơng Quân đội Viettel ký kết với Viettel Tiền Giang hình thành mạng Internet kết nối với tất cả các trường học trong tồn tỉnh Tiền Giang. Giai đoạn 2010-2015 tỉnh chú trọng đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng xây dựng cơ sở hạ tầng khang trang thuộc loại nhất nhì ĐBSCL, xây dựng Thành Phố Mỹ Tho đạt chuẩn loại 2 và tiến tới loại 1, các đơ thị nâng cấp lên tầm cao mới xây dựng giao thơng, mỹ quan, hệ thống thương mại dịch vụ văn hĩa, vui chơi giải trí,

trung tâm thương mại đứng đầu 6 tỉnh phía bắc Sơng Tiền nĩi riêng và ĐBSCL nĩi chung gắn liền với trung tâm chính trị văn hĩa bậc nhất của Tiền Giang. Từ đĩ đưa Tiền Giang ngang tầm với các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Nĩi tĩm lại, Tiền Giang cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển các KCN, CCN. Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm nên Tiền Giang rất thuận lợi trong việc tiếp cận với nhiều dự án, lĩnh vực ngành nghề đầu tư, là địa bàn thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng.

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHĐT&PTVN-CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG.

2.2.1. Sự hình thành và phát triển của NHĐT&PTVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang:

 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Bank for Investment and Development of Vietnam, tên gọi tắt là BIDV, Hội sở chính đặt tại tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội. Tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là Ngân hàng Kiết Thiết Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ.

Qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, gĩp phần đắc lực cùng tồn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của cơng nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống hơn 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đồn Tài chính Ngân hàng cĩ uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới.

Ghi nhận những đĩng gĩp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao

động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh.

 Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Tiền Giang được thành lập từ tháng 5 năm 1977, ban đầu chỉ là phịng đại diện Ngân hàng Kiến Thiết Tiền Giang, đến tháng 5 năm 1979, Bộ Tài chính cĩ quyết định thành lập Chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết Tiền Giang - tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Tiền Giang ngày nay.

Ngay từ khi mới thành lập, với vai trị, vị trí là ngân hàng trong phục vụ đầu tư phát triển, chi nhánh Tiền Giang thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chính trị là quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tín dụng đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước với lãi suất ưu đãi, cho vay vốn lưu động các đơn vị xây lắp.

Từ ngày 1/1/1995, sau khi chuyển giao nhiệm vụ cấp phát và cho vay ưu đãi theo QĐ 654/TTG của Thủ tướng Chính phủ sang Cục Đầu tư – Phát triển, chi nhánh thực hiện theo QĐ 293 QĐ/NH của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước với vai trị là một ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh đa năng tổng hợp, lấy hiệu quả của khách hàng là mục tiêu của chi nhánh. Sau 15 năm kể từ khi trở thành ngân hàng thương mại, hồ cùng với sự phát triển của tồn hệ thống, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã trưởng thành và khơng ngừng lớn mạnh về tổng tài sản, nguồn vốn và hoạt động tín dụng. Thành tích này được Đảng và Nhà nước ghi nhận tiêu biểu như sau :

- Huân chương lao động hạng III về thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 1992-1996.

- Huân chương lao động hạng II về thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng từ giai đoạn 2005-2009.

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ trao tặng cho cán bộ cơng nhân viên chi nhánh đạt thành tích xuất sắc tồn ngành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 1999-2001.

- Từ 2005 đến 2010, chi nhánh được tặng bằng khen, cờ thi đua của UBND tỉnh Tiền Giang, Thống đốc NHNN về hồn thành xuất sắc nhiệm vụ .

2.2.2. Hệ thống tổ chức và mạng lƣới hoạt động của NHĐT&PTVN-Chi nhánh tỉnh Tiền Giang.

Về mơ hình tổ chức:

- Đã bước đầu hình thành mơ hình tổ chức của hoạt động ngân hàng bán lẻ tại BIDV theo hướng theo thơng lệ của các NHTM hiện đại trên thế giới và phù hợp với điều kiện của Việt Nam cũng như của BIDV. Bộ phận trực tiếp giao dịch khách hàng gồm cĩ phịng QHKH, phịng GDKH và phịng giao dịch. Phịng QHKH được thành lập từ khi triển khai dự án mới TA2 năm 2009, chức năng nhiệm vụ hiện nay của Phịng QHKH cá nhân gồm 04 nhĩm:

+ Cơng tác tiếp thị và phát triển khách hàng.

+ Cơng tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ. +Cơng tác tín dụng + Các nhiệm vụ khác. Ban Giám đốc Khối Quan hệ khách hàng Khối QLRR Khối tác nghiệp Phịng QHKH Doanh nghiệp Phịng QLRR Phịng Quản trị tín dụng Các Phịng GDKH Phịng QHKH Cá nhân Khối quản lý nội bộ Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Tổ chức Hành chính Khối trực thuộc Phịng Giao dịch KCN Mỹ Tho Phịng Giao dịch Mỹ Tho

Đến nay nhìn chung bộ máy nhân sự đã đi vào hoạt động ổn định, phân giao cơng việc chuyên sâu cho từng cán bộ QHKH chuyên quản lý cho vay từng sản phẩm riêng biệt nhằm đẩy nhanh thời gian giải quyết hồ sơ tạo sự hài lịng cho khách hàng, là đầu mối triển khai các sản phẩm bán lẻ và chuyên trách phục vụ đối tượng khách hàng bán lẻ - khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Trên cơ sở kế hoạch được giao, các Phịng QHKH Cá nhân, Phịng Giao dịch cĩ phân khai, giao kế hoạch chi tiết cho từng cán bộ nên việc đánh giá thực hiện kế hoạch rất dễ dàng.

- Cùng với phịng QHKH cá nhân, phịng GDKH cá nhân và PGD cũng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là marketing, trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đến các khách hàng cá nhân, hộ gia đình.

Nĩi chung, để từng bước thực hiện mục tiêu BIDV trở thành ngân hàng thương mại hiện đại cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Chi nhánh cũng đã quan tâm kiện tồn mơ hình tổ chức hoạt động bán lẻ tại Chi nhánh, bố trí đủ số lượng cán bộ và lãnh đạo phịng chuyên trách phục vụ khách hàng bán lẻ.

Mạng lưới hoạt động:

- Tính đến cuối năm 2010, mạng lưới hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang như sau:

 6 chi nhánh loại 1 thuộc NHTMNN.

 14 chi nhánh loại 1 thuộc NHTMCP.

 11 chi nhánh loại 3 thuộc NHTMNN.

 63 Phịng giao dịch .

 123 điểm giao dịch.

- Trong đĩ, NHĐT&PTVN-Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cĩ 1 trụ sở chính đặt tại số 208A Nam Kỳ Khởi Nghĩa P1 TP Mỹ Tho, 1 phịng giao dịch tại khu cơng nghiệp Mỹ Tho, 1 phịng giao dịch tại chợ Mỹ Tho, 11 máy ATM và 5 máy POS đặt rãi đều tại Thành phố Mỹ Tho. Nếu so với các NHTM khác của tỉnh thì NHĐT&PTVN Chi nhánh tỉnhTiền Giang khơng cĩ lợi thế về mạng lưới hoạt động vì khơng cĩ điểm giao dịch nào đến huyện, thị xã.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)