Đối với cơ quan lập pháp:

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 105 - 113)

1.4 .4-Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

3.5. CÁC KIẾN NGHỊ

3.5.4. Đối với cơ quan lập pháp:

- Hồn thiện các qui định pháp lý về nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng : Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng do nhiều cấp và nhiều cơ quan ban hành, điều này địi hỏi phải hồn thiện mơi trường pháp lý một cách đầy đủ, đồng bộ và thống nhất về các loại hình dịch vụ theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ phổ cập, phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng và ngân hàng. Cụ thể hơn, cần nâng mức tiền mà người gửi tiền được tổ chức bảo hiểm tiền gửi thanh tốn khi TCTD bị phá sản. Nghị định 109/2005/ND-CP ngày 24/8/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/ND-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi quy định mức tiền đĩ là 50 triệu đồng. Số tiền gửi gồm cả gốc và lãi vượt quá mức 50 triệu đồng đĩ sẽ được trả cho người gửi tiền trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phù hợp với quy định của pháp luật về giải thể, phá sản. Như vậy, ơng A gửi tiền tại một ngân hàng mà số tiền gốc và lãi là 60 triệu đồng thì ơng A sẽ được tổ chức bảo hiểm tiền gửi thanh tốn 50 triệu đồng khi ngân hàng đĩ bị phá sản, với 10 triệu đồng

cịn lại thì ơng A sẽ được tham gia vào quá trình phá sản của TCTD đĩ với tư cách là chủ nợ khơng cĩ bảo đảm. Với thứ tự ưu tiên thanh tốn nĩi ở trên thì số tiền 10 triệu đồng này chưa chắc sẽ được nhận lại. Điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý người gửi tiền vào ngân hàng. Vì thế việc nâng số tiền bảo hiểm tiền gửi thanh tốn cho người gửi tiền tại TCTD bị phá sản khơng chỉ đơn thuần là thay đổi một quy định khơng cịn phù hợp mà cịn thể hiện sự quan tâm của nhà làm luật đến quyền lợi của người gửi tiền.

- Cần xem xét cĩ cơ chế, chính sách khuyến khích thanh tốn bằng thẻ ngân hàng: Miễn/giảm thuế đối với các giao dịch thanh tốn qua POS; miễn thuế nhập khẩu các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh tốn thẻ ngân hàng.

- Cần cĩ cơ chế, chế tài buộc các đơn vị bán hàng và cung cấp dịch vụ phải sử dụng POS trong hoạt động thanh tốn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương 3, trên cơ sở kết hợp giữa lý luận - thực tiễn, căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng hoạt động kinh doanh NHBL của BIDV nĩi chung và mục tiêu kế hoạch kinh doanh của NHĐT&PTVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang nĩi riêng, luận văn đã đề xuất những giải pháp cụ thể để phát triển DVNHBL và nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Các đề xuất giải pháp dựa trên hai phần chính:

- Phần một: giải pháp về phía chi nhánh, bao gồm những giải pháp về: cơ cấu tổ chức và quản trị điều hành, sản phẩm dịch vụ, chính sách khách hàng, đội ngũ cán bộ tại chi nhánh, cơng nghệ...

- Phần hai: đưa ra những kiến nghị đối với các cơ quan quản lý, bao gồm những kiến nghị với NHNN, NHĐT&PTVN, UBND tỉnh và đối với cơ quan lập pháp nhằm giải quyết những khĩ khăn, tạo mơi trường thuận lợi cho Chi nhánh phát huy

KẾT LUẬN

Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ - tuy là lĩnh vực cịn khá mới đối với các NHTM Việt Nam, nhưng lại là những lĩnh vực chiếm ưu thế của các ngân hàng nước ngồi, kể cả sự đa dạng và chất lượng dịch vụ.Vì vậy, trong nền kinh tế hội nhập, sự cạnh tranh địi hỏi các NHTM phải phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Địi hỏi khách quan đĩ khơng chỉ xuất phát từ nhu cầu của thị trường mà cịn xuất phát từ trạng thái yếu kém cuả các NHTM. Thị trường cạnh tranh gay gắt địi hỏi các NHTM nĩi chung và BIDV nĩi riêng phải cĩ những bước chuyển biến quan trọng bắt đầu từ sự đổi mới trong tư duy, trong nhận thức về vị trí của hoạt động DVNHBL đối với sự tăng trưởng phát triển bền vững của NH và khách hàng.

Với mong muốn gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHĐT&PTVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang về những sản phẩm, dịch vụ cơng nghệ của ngân hàng chất lượng cao và đem lại hiệu quả sử dụng tối đa cho khách hàng, luận văn đã xây dựng được các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho Chi nhánh Tiền Giang trong điều kiện phát triển của nền kinh tế trong nước nĩi chung và trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nĩi riêng. Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài, luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản của đề tài đặt ra, thể hiện qua những nội dung chủ yếu sau :

Một là: Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, nghiên cứu làm sáng tỏ thêm về ngân hàng thương mại, dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM, một số vấn đề về phát triển DVNHBL của NHTM. Tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động DVNHBL ở một số nước và rút ra bài học kinh nghiệm cho NH Việt Nam.

Hai là: Phân tích sâu sắc, cĩ hệ thống về thực trạng và cung cấp DVNHBL tại NHĐT&PTVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang, từ đĩ luận văn đánh giá những kết quả đạt được cũng như chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nĩ làm cơ sở khoa học cho đề xuất giải pháp.

Ba là: Từ cơ sở lý luận và những căn cứ thực tiễn về hoạt động và cung cấp DVNHB tại NHĐT&PTVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang, luận văn đưa ra những giải pháp và kiến nghị chủ yếu để phát huy hiệu quả hoạt động của DVNHBL đối với khách hàng trong sản xuất kinh doanh bao gồm: 11 giải pháp đối với hoạt động của NHĐT&PTVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang, 4 kiến nghị đối với cấp trên.

Với những kết quả nghiên cứu của luận văn, quá trình cải cách hoạt động ngân hàng, nhiều vấn đề mới sẽ phát sinh. Để từng bước mở rộng và phát triển DVNHBL đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc áp dụng và thực thi chính sách đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DVNHBL là yêu cầu cấp bách.

Chúng tơi hy vọng rằng luận văn ”Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHĐT&PTVN - chi nhánh tỉnh Tiền Giang” gĩp phần vào phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN trong hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, với khả năng và thời gian cĩ hạn, nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu, chắc chắn luận văn cịn nhiều hạn chế, thiếu sĩt cần được bổ sung, kính mong được sự đĩng gĩp quý báu của các nhà khoa học và những ai quan tâm đến lĩnh vực này để nội dung luận văn được hồn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, NHNNVN-chi nhánh tỉnh Tiền Giang, Cục thống kê tỉnh Tiền Giang đã giúp tơi hồn thành luận văn này.

1-TS Hồ Diệu ( 2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản TP.HCM.

2-PGS.TS Đỗ Linh Hiệp (2007), Sổ tay dịch vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê. 3-TS. Lê Thị Tuyết Hoa - PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2009), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

4-PGS.TS Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội.

5-TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

6-PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

7-PGS.TS Sử Đình Thành-TS.Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn tài chính-tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM.

8-TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Giao dịch thương mại của ngân hàng thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản tư pháp.

9-Trịnh Bá Tửu (2006), Cơng nghệ với phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Văn hố thơng tin.

10-TS. Trịnh Quốc Trung-Ths. Nguyễn Văn Sáu-Ths. Trần Hồng Mai (2008),

Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê Tp.HCM.

Tài liệu

11- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (2006, 2007, 2008, 2009, 2010) của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh tỉnh Tiền Giang.

12-Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng (2008, 2009, 2010) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-chi nhánh tỉnh Tiền Giang.

13-Các thành tựu Cơng nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại, ( Kỷ yếu Hội thảo khoa học) do NXB Văn hố – thơng tin Hà Nội năm 2006.

ngân hàng bán lẻ và định hướng phát triển dịch vụ.

16-Phát triển dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam ( Kỷ yếu Hội thảo khoa học) do NXB Văn hố – thơng tin Hà Nội năm 2007.

17-Quyết định số 17/2009/QĐ-TTg về ”Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”.

18-Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng từ năm 2008, 2009, 2010.

19-Tạp chí Đầu tư – Phát triển từ năm 2008, 2009, 2010 (Thơng tin của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam).

20-Tạp chí Kinh tế phát triển (2008, 2009, 2010) 21-Tạp chí ngân hàng (2008, 2009, 2010)

22-Tạp chí Tài chính tiền tệ (2008, 2009, 2010)

23-Tổng hợp và lược dịch từ Superbrand, HSBC.com.vn, HSBC.co.in

24-Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh (2008), Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam một năm sau gia nhập WTO, Nhà xuất bản thống kê .

*Các website: -www.cpv.org.vn -www.mof.gov.vn -www.sbv.gov.vn -www.bidv.com.vn -www.acb.com.vn -www.vietcombank.vn -www.sacombank.com.vn -www.dddn.com.vn -www.economy.com.vn -www.saigontimes.com.vn

KHAI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG

STT SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1. Sản phẩm huy động vốn

Tiền gửi tiết kiệm thơng thường Tiết kiệm tích luỹ Bảo An Tiết kiệm bậc thang Tiết kiệm dự thưởng Tiết kiệm rút gốc linh hoạt

2. Cho vay

Cho vay hộ kinh doanh Cho vay hỗ trợ nhà ở

Cho vay cầm cố GTCG, TTK Cho vay CBCNV trả bằng lương Cho vay cĩ TSĐB bằng BĐS Cho vay mua ơ tơ

Cho vay cầm cố chứng khốn Cho vay thấu chi

Cho vay ứng trước, repo CK Cho vay du học

Cho vay chiết khấu GTCG

Cho vay CNBCNV mua cổ phiếu lần đầu Cho vay người lao động đi làm việc nước ngồi Cho vay khác

Gửi, rút tiền

5. Dịch vụ thanh tốn

Thanh tốn trong nước Thanh tốn quốc tế 6. Dịch vụ thẻ Phát hành thẻ POS 7. Dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking Direct-banking Dịch vụ nhắn tin BSMS 8. Dịch vụ kiều hối

Chi trả kiều hối Chuyển tiền kiều hối

9. Các dịch vụ khác

Dịch vụ chi hộ lương Dịch vụ giữ hộ tài sản

Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ Dịch vụ thu đổi ngoại tệ

Dịch vụ ngân quỹ

(Nguồn: Phịng Kế hoạch-tổng hợp NHĐT&PTVN- Chi nhánh tỉnh Tiền Giang)

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 105 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)