Biết và vận dụng được phương phỏp điều trị tọa thương bằng y học cụ truyền.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (FILE WORD)|| BỘ Y TẾ (Trang 25 - 27)

1. QUAN NIỆM VÀ NGUYấN NHÂN

Tọa thương là giập nỏt phần mềm (chủ yếu là da, cơ, mạch mỏu, thần kinh), khụng cú rỏch da do ngoại lực trực tiếp gõy nờn.

Nguyờn nhõn: do cỏc vật cứng đập mạnh vào vựng da - cơ của cơ thể như đỏnh vừ, ngó, thể dục, va đập.

Vựng hay bị tổn thương là đựi, mụng, lưng, bọng chõn, cỏnh tay, cẳng tay và vai gỏy. Y học hiện đại gọi đú là chứng đụng giập.

2. TRIỆU CHỨNG, CHAN ĐOÁN

- Vựng da cơ sau khi bị ngoại lực trực tiếp thỡ núng, đỏ, đau... tuỳ mức đụ ngoại lực trực tiếp mà vựng tổn thương to nhỏ khỏc nhau.

- Cũng hay kốm theo góy xương hoặc sai khớp.

3. ĐIỂU TRỊ

Tcm thương này theo y học cổ’ truyền vẫn là khớ trệ huyết ứ.

3.1. Phỏp điều trị

Hoạt huyết, khử ứ, hành khớ, thư cõn. Nếu nề nhiều thỡ lợi thuỷ, thẩm thấp; nếu sưng núng đỏ nhiều thỡ thờm lương huyết.

3.2. Thuốc dựng ngoài

Đắp cao thống nhất hoặc cao song bỏ tỏn (trắc bỏch diệp, đại hoàng, bạc hà, trạch lan.

3.3. Thuốc uống

- Cao tiờu viờm.

- Tứ vật đào hồng gia dõy kim ngõn.

3.4. Tập vận động

Nếu tổn thương cõn khớp cần tập ngay từ đầu nhưng phải nhẹ nhàng đỳng mức đụ khi nằm ngủ phải kờ chõn cao.

3.5. Chõm

Chõm cỏc huyệt quanh nơi tổn thương kết hợp với cỏc huyệt huyết hải, huyền chung.

4. KẾT LUẬN

Tọa thương (đụng giập) nếu tổn thương nhiều phải điều trị tớch cực chủ yếu là thuốc dựng ngoài, chõm cứu, tập luyện và dựng thuốc y học cổ truyền kết hợp thuốc y học hiện đại, giảm đau và chống phự nề bằng alphachymotrypsin uống hoặc tiờm.

Tự LƯỢNG GIÁ

1. Anh (chị) hóy trỡnh bày quan niệm, nguyờn nhõn và triệu chứng chẩn đoỏn tọa thương theo y học cổ truyền.

Bài 5

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (FILE WORD)|| BỘ Y TẾ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w