Sỏl TIẾT NIỆU

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (FILE WORD)|| BỘ Y TẾ (Trang 103 - 106)

- MỤC TIấU

1. Biết chẩn đoỏn và phõn loại sỏi tiết niệu theo YHHĐ và YHCT.2. Nắm vững chỉ định điều trị theo y học cổ truyền. 2. Nắm vững chỉ định điều trị theo y học cổ truyền.

3. Biết vận dụng trờn lõm sàng để điều trị sỏi tiết niệu theo YHCT.

1. ĐẠI CƯƠNG

- Sỏi tiết niệu bao gồm cú sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo. Y học co truyền gọi sỏi tiết niệu là sa lõm, thạch lõm hoặc cỏt lõm.

- Sỏi tiết niệu gặp ở tất cả cỏc lứa tuụ’i, theo Rev frat (1976) sỏi trẻ em chiếm 50% trước 5 tuoi và 30% trước 3 tuoi. Sỏi tiết niệu cú tớnh chất địa phương như chõu Á, chõu Phi; cũn chõu Âu giảm rừ rệt. Ở Việt Nam miền trung du hay gặp hơn ở vựng đồng bang. Ở Trung Quốc vựng Quảng Đụng, Hồ Nam hay gặp hơn.

- Y học hiện đại: nguyờn nhõn của sỏi rất phức tạp, hiện nay một số nguyờn nhõn biết rừ ràng cũn một số chưa biết rừ cho nờn vấn đề điều trị vẫn chưa cú phương phỏp điều trị đặc hiệu, nhất là loại sỏi oxalat mà Việt Nam hay gặp nhất.

2. BỆNH SINH, BỆNH NGUYấN2.1. Theo y học hiện đại 2.1. Theo y học hiện đại

- Sỏi tiết niệu là bệnh toàn thõn nhưng biểu hiện tại chỗ ở hệ thống tiết niệu, do sự mất cõn bằng của muối khoỏng và thể keo trong nước tiểu. Do vậy, về nguyờn nhõn gồm cú cỏc loại sau:

- Thiếu vitamin A: những tế' bào thương bỡ ở hệ tiết niệu bong rơi tạo thành nhõn sỏi, sau đú cỏc muối khoỏng bỏm vào thành sỏi.

- Viờm nhiễm: xỏc chết cỏc vi trựng và cỏc tế' bào chết lắng đọng trong nước tiểu tạo thành nhõn và thành sỏi.

- Tớch tụ nước tiểu lõu: gõy lắng đọng cỏc thành phần muối sinh ra sỏi. Nguyờn nhõn thưũng do dị dạng hệ tiết niệu, lưũi đi tiểu, nằm lõu trờn giưũng.

- Nồng độ nước tiểu tỏng: do lương nước đưa vào ớt hoặc ỏn nhiều cỏc thức ỏn, đồ uống tỏng phosphat và calci như uống ớt nước, ỏn nhiều cua, ốc, cỏ, nước cú nhiều muối khoỏng.

- Cưũng tuyến phú giỏp trạng: gõy rối loạn chuyển hoỏ phosphat và calci làm tỏng phosphat.

- Cỏc yếu tố” khỏc: địa lý, khớ hậu, gen.

- Tuy vậy tỡm nguyờn nhõn rừ ràng gõy ra sỏi tiết niệu thỡ khú. Theo Frat (1976) tong kết 50% khụng rừ nguyờn nhõn, 25% do dị dạng tiết niệu, 25% do chuyển hoỏ bị rối

loạn.

2.2. Theo y học cổ truyền

- Thận cú 2 loại: thận õm chủ huyết và thận dương chủ khớ. Nếu thận khớ đầy đủ thỡ nước từ thận thủy xuống bàng quang mới đươc khớ hoỏ mà bài tiết ra ngoài đươc dễ dàng. Nếu thận khớ hư thỡ khụng khớ hoỏ bàng quang đươc, thấp ngưng trệ ở hạ tiờu, hoả đốt tõn dịch (thuỷ thấp) làm cho cỏc tạp chất nước tiểu kết thành sỏi (sa hoặc thạch). Sỏi làm thương ton huyết lạc gõy đỏi ra mỏu, sỏi đọng lại bàng quang và thận làm khớ trệ mà gõy đau. Vỡ vậy Đan Khờ tõm phỏp núi: “Sỏi phỏt sinh là do thận khớ hư làm cho bàng quang thấp nhiệt, hoả chưng đốt thuỷ thấp, cỏc chất cặn bó nước tiểu lắng đọng sinh ra sỏi”.

- Như vậy bệnh sinh, bệnh nguyờn và phõn loại của sỏi tiết niệu cú liờn quan với nhau đươc biểu thị sơ đồ:

-

-

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (FILE WORD)|| BỘ Y TẾ (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w