VẤN CHẨN (hỏi)

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (FILE WORD)|| BỘ Y TẾ (Trang 118 - 121)

- ĐẶC ĐIỂM VỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH PHỤ KHOA

3. VẤN CHẨN (hỏi)

3.1. Hỏi về kinh nguyệt

-Hỏi tuổi bắt đầu thấy kinh lần đầu, chu kỳ kinh, số ngày cú kinh, lượng kinh, màu sắc, tớnh chất, mựi vị của mỏu kinh; đau lưng, đau bụng và cỏc chứng khỏc kốm theo. Nếu hành kinh cú đau bụng dưới, cự ỏn là chứng thực; cũn đau õm ỉ mà thớch xoa thớch chưũm núng là chứng hư. Cú cảm giỏc bụng dưới nặng tức khi sắp hành kinh là khớ trệ; cũn cú đau tức ngực, đắng miệng là can khớ uất trệ. Khi hành kinh cú phự và ỉa lỏng là tỳ hư, hành kinh xong đau bụng là huyết hư. Nếu kinh trước kỳ, lượng nhiều đỏ tươi, mặt đỏ, khỏt, thớch mỏt, sợ núng, thưũng là nhiệt; cũn kinh sau kỳ, lượng ớt, nhợt, thớch ấm, sợ lạnh thưũng là hàn.

-Nếu khụng cú kinh 2 thỏng, buồn nụn, thớch ỏn chua, ỏn kộm, mệt mỏi là cú thai. Nếu khụng cú kinh nhiều thỏng, mặt bệch, chúng mặt hoa mắt, tim đập mạnh, thở yếu, ỏn ớt, da khụ, lại khụng cú thai là bế" kinh.

3.2. Hỏi về đới hạ

-Chỳ ý màu sắc, lương, mựi của đới hạ. Nếu màu trắng lương nhiều, mỏi mệt, ỏn kộm là tỳ hư thấp trệ. Nếu màu vàng hoặc xanh đặc, dớnh hụi và ngứa ở õm hộ là thấp nhiệt. Nếu cú màu như mỏu cỏ, ra liờn tục, hơi hụi thưũng là nhiệt uất ở kinh can.

3.3. Hỏi về chửa đẻ

-Hỏi số lần chửa đẻ, số lần sẩy thai, nạo thai; sau cựng hỏi về tỡnh trạng thai nghộn, sinh đẻ. Nếu lấy chồng nhiều nỏm khụng cú chửa hoặc đó sinh rồi, sau đú khụng cú chửa nữa, thưũng cú đau mỏi thắt lưng, hoặc cú thai song sẩy liờn tiếp là thận hư, hai mạch xung - nhõm bi ton thương. Nếu đẻ nhiều lần, mất mỏu nhiều thưũng là do khớ huyết khụng đủ.

- 4. THIẾT CHẨN (bắt mạch)

-Chỳ ý bốn loại mạch: mạch kinh nguyệt, mạch cú thai, mạch khớ hư, mạch vụ sinh.

4.1. Mạch kinh nguyệt

- Sắp cú kinh mạch thốn bờn phải phự hồng hoặc riờng mạch thốn hoạt, kốm theo miệng đắng, trướng bụng.

- Đang hành kinh: mạch thốn bờn phải phự hồng hoặc mạch quan hơi huyền, hoặc mạch thốn hai bờn hơi phự.

- Kinh trước kỳ lương nhiều (do nhiệt ở xung, nhõm): mạch huyền hoạt sỏc.

- Kinh trước kỳ, lương ớt (do õm hư, huyết nhiệt, huyết thiểu): mạch tế" sỏc.

- Kinh sau kỳ, lương ớt (hư hàn, huyết hải bất tỳc): mạch trầm trỡ.

- Kinh khụng đều, can tỳ hư ton cú mạch quan hai bờn hư yếu. Khớ hư hạ hóm, mạch trầm tế.

- Kinh bế" (khớ huyết hư): mạch xớch vi sỏp; (khớ hư đàm thấp): mạch trầm hoạt.

- Bỏng lậu: mạch hư đại huyền sỏc là tiờn lương bỡnh thưũng, mạch phự hồng sỏc là tiờn lương xấu.

4.2. Mạch khớ hư

-Khớ hư nhiều trắng hoặc vàng; nếu thấp nhiệt mạch bờn trỏi huyền sỏc, bờn phải trầm tế" cú lực; nếu đũm thấp đỡnh trệ: mạch bờn trỏi hoạt đại cú lực.

-Khớ hư nhiều, loóng (thận dương hư) mạch trầm trỡ vi nhươc, đặc biệt mạch ở hai mạch xớch.

4.3. Mạch cú thai

- Mới cú thai: mạch hoạt hoặc mạch thốn bờn phải và xớch hai bờn hoạt lợi.

- Phũng sẩy thai: sỏu bộ mạch trầm hoón sỏp hoặc mạch xớch hai bờn đều yếu, đú là khớ huyết hư yếu cần phũng sẩy thai, đẻ non.

- Sắp đẻ: thai đầy thỏng tuổi, mạch cú thể phự sỏc, tỏn loạn hoặc trầm tế hoạt, kốm theo đau bụng lan ra cột sống.

4.4. Mạch vụ sinh

-Bụng dưới thưũng xuyờn lạnh, mạch xớch vi nhược sỏp.

4.5. Mạch sau khi đẻ

-Bỡnh thưũng phải là hoón hoà; khụng nờn là hồng đại, huyền.

- Tự LƯỢNG GIÁ

1. Anh (chị) hóy trỡnh bày đặc điểm bệnh lý của cỏc loại mạch trong phụ khoa? 2. Anh (chị) hóy trỡnh bày đặc điểm về vấn chẩn trong bệnh phụ khoa?

- Bài 19

- BÁT CƯƠNG

- MỤC TIấU

- Vận dụng được bỏt cương trong chẩn đoỏn bệnh phụ khoa.

1. HÀN

1.1. Phong hàn

- Tứ chẩn: sắc xanh nhợt, đau bụng dưới, gặp lạnh đau tỏng, chõn tay lạnh, đầu gỏy cứng đau, eo lưng mỏi, sợ lạnh, ỉa lỏng, lưỡi trắng, mạch trầm khẩn.

- Phụ khoa: kinh nguyệt sau kỳ, màu tớm đen, bế kinh, thống kinh, bụng dưới lạnh đau.

1.2. Hàn thấp

- Tứ chẩn: sắc mặt xanh, mặt hơi thũng vàng, sợ lạnh đầu hơi chướng đau, mỏi lưng mỡnh nặng, đau khớp xương, ngực đầy tức, ỏn ớt, bụng lạnh, ỉa chảy, tiểu tiện ớt, hai chõn phự, rờu lưỡi trắng nhũn, mạch trầm trỡ.

- Phụ khoa: kinh ra sau kỳ, màu tớm nhạt, kinh tương đối nhiều, khớ hư nhiều.

2. NHIỆT

2.1. Thực nhiệt

- Tứ chẩn: sắc đỏ, sợ núng, hay cỏu gắt, khỏt nước, tõm phiền, tỏo bún, ngủ ớt, tiểu tiện vàng, tự ra mồ hụi, núi lảm nhảm, chất lưỡi đỏ, rờu lưỡi khụ, mạch hồng đại hoặc hoạt sỏc.

- Phụ khoa: kinh ra trước kỳ, màu đỏ sẫm, kinh ra nhiều hoặc thành bỏng huyết. Nếu cú thai sinh ra chảy mỏu (thai lậu).

2.2. Hư nhiệt

- Tứ chẩn: sắc mặt vàng nhạt, hai gũ mỏ đỏ, sốt hầm hập, ra mồ hụi trộm, da khụ, đầu choỏng, họng khụ, tim hồi hộp, bờn trong núng, lũng bàn tay núng, ớt ngủ, nam mờ nhiều, tiểu tiện vàng, tỏo bún, chất lưỡi đỏ khụng cú rờu, mạch hư tế" sỏc.

- Phụ khoa: kinh nguyệt trước kỳ, kinh đặc dớnh màu vàng nhạt, kinh hơi ớt hoặc hơi nhiều (hoặc bỏng huyết, hoặc rong kinh, hoặc thành khớ hư...), khi cú thai hay đụng thai hoặc thai dễ say, dễ biến thành hư lao.

2.3. Thấp nhiệt

- Tứ chẩn: sắc mặt vàng đỏ hoặc vàng, đầu choỏng, mỡnh mẩy nặng nề, lưỡi khụ bẩn, tõm phiền, ngủ ớt, ỏn khụng ngon, bụng đầy trướng, tiểu tiện vàng ớt, rờu lưỡi vàng, mạch hoạt sỏc.

- Phụ khoa: kinh nguyệt ra trước kỳ, kinh đặc dớnh, màu vàng đục ; khớ hư vàng trắng hoặc hụi, ra nhiều ; cú thai dễ đẻ non ra huyết.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (FILE WORD)|| BỘ Y TẾ (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w