Cảnh giới Vơ sắc là nơi sinh, nơi nương tựa của các danh uẩn, tức là các vơ sắc giới quả tâm, là quả trực tiếp của các vơ sắc giới thiện tâm. Nếu nĩi theo tục đế thì đấy là cảnh giới trống khơng, các vị phạm thiên vơ sắc này định cư bằng tâm tưởng mà khơng cĩ sắc pháp hay thân thể gì, chỉ cĩ 4 danh uẩn là: thọ, tưởng, hành và thức sinh diệt liên tục, khơng gián đoạn kể từ tái sinh thức trở đi.
Cĩ tất cả 4 cõi trời ở cảnh giới Vơ sắc là:
1, Khơng vơ biên xứ (Ākäsänađcäyatana): Cảnh giới của các phạm thiên đã chứng đắc thiền vơ sắc giới đầu tiên, lấy “hư khơng vơ tận” làm đề mục tu tập. Họ cĩ quan đắc thiền vơ sắc giới đầu tiên, lấy “hư khơng vơ tận” làm đề mục tu tập. Họ cĩ quan niệm cho rằng khơng gian là vơ cùng, vơ tận. Các vị này cĩ tuổi thọ 20.000 đại kiếp.
2, Thức vơ biên xứ (Viđđäṇađcäyatana): Nơi sinh, nơi nương tựa của thức vơ biên xứ thiền quả tâm, đây là tâm quả trực tiếp của thức vơ biên xứ thiền thiện biên xứ thiền quả tâm, đây là tâm quả trực tiếp của thức vơ biên xứ thiền thiện tâm, là cảnh giới của các phạm thiên đã chứng đắc nhị thiền vơ sắc giới. Họ cĩ quan niệm cho rằng “thức là vơ tận, vơ biên”. Các vị này cĩ tuổi thọ 40.000 đại kiếp.
3, Vơ sở hữu xứ (Ākiđcađđäyatana): Nơi sinh, nơi nương tựa của vơ sở hữu xứ thiền quả tâm, đây là tâm quả trực tiếp của vơ sở hữu xứ thiền thiện tâm, là cảnh xứ thiền quả tâm, đây là tâm quả trực tiếp của vơ sở hữu xứ thiền thiện tâm, là cảnh giới của các phạm thiên đã chứng đắc tam thiền vơ sắc giới. Họ cĩ quan niệm cho rằng “khơng cĩ gì cả”. Các vị này cĩ tuổi thọ 60.000 đại kiếp.
4, Phi tưởng phi phi tưởng xứ (Nevasađđänäsađđäyatana): Nơi sinh, nơi nương tựa của phi tưởng phi phi tưởng xứ thiền quả tâm, đây là tâm quả trực tiếp nương tựa của phi tưởng phi phi tưởng xứ thiền quả tâm, đây là tâm quả trực tiếp của phi tưởng phi phi tưởng xứ thiền thiện tâm, là cảnh giới của các phạm thiên đã chứng đắc tứ thiền vơ sắc giới. Họ cĩ quan niệm cho rằng “khơng cĩ tưởng mà cũng khơng phải khơng cĩ tưởng”. Các vị này cĩ tuổi thọ 84.000 đại kiếp.
Cả 31 cảnh giới đã nêu là nơi chốn tử sinh, đi về của các lồi chúng sinh hữu tình khi đang cịn tạo tác nghiệp báo và phải nhận quả của nghiệp đã tạo. Tất cả chúng sinh đang luẩn quẩn trong tam giới đĩ cũng do cịn vơ minh và ái dục nên phải trầm luân trong ba cõi sáu đường, trơi lăn mãi trong vịng tử sinh luân hồi, khĩ mà dứt ra được.
Những cảnh giới được mơ tả ở trên khơng hẳn là vấn đề vũ trụ luận của Phật giáo, ở đây Đức Phật chỉ đưa ra để nĩi đến đối tượng tương ưng của tâm biến hiện mà thơi. Nghĩa là tâm tạo tác thế nào thì cảnh giới tương ưng cũng sẽ như thế. Tác ý (cetanä) tâm sở đã tạo nên nghiệp gì thì cảnh giới tái sinh của chúng sinh đĩ sẽ phù hợp với những gì mà họ đã tạo ra, đúng như định luật về nghiệp báo luân hồi vậy.
BÀI BỐN
GIÁO PHÁP NỀN TẢNG
Đức Phật, Đấng Đạo Sư của muơn lồi tự mình chứng ngộ giáo pháp cao thượng, thấu triệt sự thật của vạn pháp. Ngài đã thấy rõ chân lý bất di bất dịch của muơn đời, đĩ là 4 sự thật cao quý, cịn được gọi là Tứ Thánh Đế – Ariyasacca:
1, Dukkhasacca – Khổ đế: Sự thật mà các bậc Thánh đã chứng ngộ rằng các pháp hữu vi là khổ. Sinh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ. Xa lìa người pháp hữu vi là khổ. Sinh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ. Xa lìa người thương yêu là khổ, gần gũi người khơng thích là khổ, mong muốn mà khơng toại nguyện là khổ. Tĩm lại, chấp thủ vào ngũ uẩn là khổ.
2, Samudayasacca – Tập đế: Do tham ái dẫn dắt nên khổ sinh khởi, nhân sanh Khổ thánh đế chính là: sanh Khổ thánh đế chính là:
* Dục ái – Kämataṇhä: Sự tham ái, dính mắc trong 6 trần cảnh là: sắc, thinh, hương, vị, xúc và pháp.
* Hữu ái – Bhavataṇhä: Tham ái trong 6 cảnh trần hợp với thường kiến, hoặc là tham ái trong 3 cõi: Dục giới, Sắc giới và Vơ sắc giới.
* Phi hữu ái – Vibhavataṇhä: Tham ái trong 6 cảnh trần hợp với đoạn kiến. 3, Nirodhasacca – Diệt đế: Niết bàn là pháp diệt tận các tham ái, giải thốt mọi khổ não phát sinh do tham ái, khơng cịn dính mắc nào nữa.
4, Maggasacca – Đạo đế: Bát Thánh Đạo gồm 8 chi phần: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định, là con đường thực hành dẫn đến chứng ngộ Niết bàn, đoạn tận lậu hoặc, dập tắt phiền não, thốt ly tử sinh luân hồi.
chư thiên và nhân loại rịng rã suốt 45 năm sau khi chứng đắc quả vị Vơ thượng Chánh giác nơi cội cây Bồ đề, tại Bồ đề đạo tràng (Bodhgäya), đất nước Ấn Độ ngày nay. Những gì Ngài dạy dỗ cho chúng sinh gọi là giáo pháp hay Phật pháp, đĩ là những sự thật mà Ngài đã thấy, đã biết, đã chứng ngộ bằng chính bản thân mình mà khơng cĩ một vị thầy nào chỉ dạy cho Ngài cả.