1, 4 Mahäbhūtarūpa – Sắc Tứ đƲi:
Paṭhavī - Địa đƲi: sắc cứng hoặc mềm. Āpo - Thủy đƲi: sắc ướt hoặc dính. Tejo - Hỏa đƲi: sắc nĩng hoặc lƲnh. Väyo - Phong đƲi: sắc căng hoặc chùng. 2, 5 Pasädarūpa – Sắc Tịnh:
Cakkhupasäda - Nhãn tịnh sắc: nhận biết hình sắc.
Sotapasäda - Nhĩ tịnh sắc: nhận biết âm thanh.
Ghänapasäda - Tỷ tịnh sắc: nhận biết mùi hương.
Jivhäpasäda - Thiệt tịnh sắc: nhận biết vị giác. Käyapasäda - Thân tịnh sắc: nhận biết xúc chƲm.
3, 4/7 Visayarūpa – Sắc Đối tượng:
Rūpärammaṇa - Sắc trƸn: màu sắc các loƲi.
Saddärammaṇa - Thinh trƸn: âm thanh các loƲi. Gandhärammaṇa - Hương trƸn: mùi các loƲi.
Rasärammaṇa - Vị trƸn: vị các loƲi.
Phoṭṭhabbärammaṇa - Xúc trƸn: cứng mềm, nĩng lƲnh, căng chùng. 4, 2 Bhävarūpa – Sắc Giới tính:
Itthībhäva - Nữ tính sắc: sắc biểu thị tính nữ giới. Purisabhäva - Nam tính sắc: sắc biểu thị tính nam giới. 5, 1 Hadayarūpa – Sắc Ý vật:
6, Jīvitindriyarūpa – Sắc MƲng căn:
Jīvita -MƲng căn: sắc bƴo trì các sắc do nghiệp sinh 7, Āhärarūpa – Sắc Vật thực:
Āhära - Vật thực: sắc dưỡng tố (ojä). 8, Paricchedarūpa – Sắc Chân khơng:
Pariccheda - Chân khơng: khơng gian giữa khối sắc này với khối sắc khác. 9, 2 Viđđattirūpa – Sắc Cử động:
Käyaviđđatti -Thân cử động: sự cử động của sắc thân. Vacīviđđatti - Khƺu cử động: sự cử động của sắc khƺu..
10, 3 Vikärarūpa – Sắc Biến chuyển:
Lahutä – Nhẹ nhàng: sự nhẹ nhàng của các sắc thật. Mudutä – Mềm mƲi: sự mềm mƲi của các sắc thật.
Kammađđatä – Uyển chuyển: sự uyển chuyển của các sắc thật. 11, 4 Lakkhaṇarūpa – Sắc TrƲng thái:
Upacaya - Sanh sắc: sự sinh khởi đƸu tiên của sắc lúc thọ thai và tiếp sau đĩ, cho đến khi các sắc cƸn thiết đã đƸy đủ.
Santati - Tiến sắc: sự sinh khởi tiếp diễn của các sắc đến hết kiếp sống. Jaratä - Lão sắc: sự phát triển và lão hoƲi của các sắc.
Aniccatä - Diệt sắc: sự diệt tận của sắc vào sát-na diệt.