KILESAVAṬṬA – PHIỀN NÃO LUÂN

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 74 - 76)

Kilesa – Phiền não là bƶt thiện pháp là cho tâm phiền muộn, nĩng nƴy, dính mắc, bứt rứt, co rút, thối thƶt,… đĩ chính là 10 tâm sở bƶt thiện:

– Lobha - Tham – Dosa - Sân

– Mäna - MƲn – Vicikicchä - Hồi nghi

– Uddhacca - Phĩng tâm – Thīna - Hơn trầm

– Ahirika - Vơ tàm – Anottappa - Vơ quý.

Cƴ 10 loƲi phiền não này kết hợp với 12 tâm bƶt thiện làm cho chúng sinh tƲo tác các nghiệp xƶu ác về thân, khẩu và ý.

Trong vịng nhân duyên (paṭiccasamuppäda) thì phiền não luân chính là các mắc xích: vơ minh (avijjä), ái (taṇhä) và thủ (upädäna).

BA HƱNG PHIỀN NÃO

Khi phân chia theo sự biểu hiện, phiền não được phân thành 3 hƲng: 1, Vītikkamakilesa – Phiền não thơ thiển: là loƲi phiền não biểu hiện ra bên ngồi thơng qua thân và khẩu. Đĩ là 3 loƲi thân ác hành (käyaducatita): sát sinh, trộm cắp, tà dâm và 4 loƲi khẩu ác hành (vacīducarita): nĩi dối, nĩi đâm thọc, nĩi thơ tục, nĩi vơ ích. HƲng phiền não này thơ tháp, biểu lộ cụ thể và tự mình dễ nhận biết cũng như người khác thƶy rõ.

2, Pariyuṭṭhänakilesa – Phiền não hƲng trung: là loƲi phiền não bậc trung, chỉ xuƶt hiện trong nội tâm, là sự hài lịng hay bƶt toƲi nguyện tƲi thời điểm tiếp xúc với xuƶt hiện trong nội tâm, là sự hài lịng hay bƶt toƲi nguyện tƲi thời điểm tiếp xúc với đối tượng. Nếu là đối tượng khƴ ý (iṭṭhärammaṇa) thì hài lịng, cịn nếu đối tượng bƶt khƴ ý (aniṭṭhärammaṇa) thì khơng hài lịng. Sự hài lịng hay khơng hài lịng tƲi thời điểm ƶy là một loƲi phiền não bậc trung, chỉ biểu hiện trong tâm ý. Nếu hành giƴ đang thực hành thiền tuệ, hƲng phiền não này cịn cĩ thể tự mình thƶy được nhưng người ngồi thì khơng thể biết.

3, Anusayakilesa – Phiền não vi tế: là loƲi nhỏ nhiệm, vi tế, ngủ ngầm bên trong nội tâm của chúng sinh. Các phiền não này khĩ lịng mà thƶy được và phƴi cĩ trong nội tâm của chúng sinh. Các phiền não này khĩ lịng mà thƶy được và phƴi cĩ Đức Phật Chánh Đẳng Giác mới chỉ dƲy cho chúng ta biết mà thơi. Chúng khơng cĩ một biểu hiện nào cƴ, nhưng vẫn hiện hữu mỗi khi chúng sinh cịn đang đắm chìm trong các bƶt thiện pháp. HƲng phiền não này cịn được gọi là phiền não ngủ ngầm

(tùy miên).

Trong số 3 hƲng phiền não nêu trên, phiền não ngủ ngầm là mầm mống của phiền não các loƲi dựa trên danh-sắc ngũ uẩn làm đối tượng, làm cho lầm tưởng rằng ngũ uẩn này chính là ta, của ta, tự ngã của ta, dẫn đến mong cầu hưởng lƲc, muốn đẹp đẽ, trường tồn, chắc chắn, đƶy chính là các phiền não vi tế.

Một khi cƴm nhận vừa lịng hay bƶt toƲi tƲi thời điểm đang nhận đối tượng thì đĩ chính là phiền não hƲng trung đang ngự trị trong nội tâm.

Và lúc mà sự hài lịng hay khơng hài lịng trước đối tượng đĩ cĩ sức mƲnh thêm lên và biểu hiện ra bên ngồi qua thân mơn bằng các thân ác hành hoặc qua khẩu mơn là các khẩu ác hành, thì khi đĩ phiền não chính là phiền não thơ thiển. Cƴ 3 hƲng phiền não này cĩ sự liên hệ mật thiết lẫn nhau. Phiền não vi tế chính là nhân của phiền não hƲng trung và phiền não hƲng trung là nhân làm phiền não thơ thiển hiển hiện và tích lũy phiền não tiếp tục làm mầm mống – đĩ là phiền não vi tế.

Những loƲi phiền não cĩ tầm quan trọng làm cho khổ ƴi luân hồi tái sinh mãi chính là: mohakilesa – si phiền não, lobhakilesa – tham phiền não và diṭṭhikilesa – tà kiến phiền não.

KILESAVAṬṬA – PHIỀN NÃO LUÂN

VĪTIKKAMATHƠ THIỂN THƠ THIỂN PARIYUṬṬHÄNA HƱNG TRUNG ANUSAYA VI TẾ

Các loƲi phiền não này ngồi việc làm nhân hỗ trợ nhau lƲi cịn đĩng vai trị tƲo nghiệp (kamma). Cho dù là ai, khi đã tƲo tác ra nghiệp (hành động) qua thân khẩu ý rồi thì tƶt cƴ đều cĩ trợ duyên chính là các phiền não luân vậy.

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)