LỢI ÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP NHỮNG LỜI PHẬT DƱY

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 25 - 27)

cần phƴi đƲt đáo bằng con đường thực hành nhằm chứng minh được giá trị của những lời Phật dƲy.

Trong quá trình đĩ, để minh chứng cho bƴn chƶt thực sự của vƲn pháp, của tự nhiên bằng trí tuệ thƶy biết chân thật thì cần phƴi dựa trên nền tƴng tâm thức của chính người thực hành. Đƶy là sự thƶy biết, sự cƴm nhận, sự thẩm thƶu khi tiếp xúc với đối tượng là pháp tự nhiên đang hiện hữu cho tâm thức nhận biết. Khi đĩ tâm thức sẽ nhận biết đối tượng thực tƲi ở thời hiện tƲi diễn tiến. Pháp nhận biết đối tượng ở thời điểm hiện tƲi đĩ chính là satisampajađđa – chánh niệm tỉnh giác.

BÀI BA

VŨ TRỤ QUAN PHẬT GIÁO

Trong vũ trụ nhân hồn bao la rộng lớn này, quả địa cầu mà chúng ta đang sinh sống chỉ là một vì sao nhỏ nhoi giữa hằng hà sa số ngơi sao lớn bé khác nhau. Theo Phật giáo, trái đất khơng phải là trung tâm của vũ trụ và cũng khơng phải là nơi duy nhất cĩ chúng sinh đang sinh sống mà muơn vàn thế giới khác cũng đang cĩ chúng sinh tồn tại dưới những dạng hình khác nhau tùy theo nghiệp báo của họ.

Theo quan điểm Phật giáo, chúng sinh sẽ tử sinh luân hồi trong 31 cảnh giới theo năng lực của nghiệp thiện hay bất thiện mà họ đã tạo trước đĩ. Con người cũng vậy, họ khơng thể thốt ra khỏi định luật của nghiệp báo luân hồi nên sau khi chết ở một cõi này, họ sẽ đi tái sinh vào một cõi khác do năng lực của nghiệp mà họ đã tạo tác trong quá khứ. Trừ các bậc Thánh Arahán mới thốt ra khỏi vịng tử sinh luân hồi vơ tận cịn mọi chúng sinh khác đều phải chịu luẩn quẩn trong vịng luân hồi vơ định qua ba cõi là: Dục giới, Sắc giới và Vơ Sắc giới. Ba cõi này được chia thành 31 cảnh giới, trong đĩ:

* Dục giới cĩ 11 cảnh giới, * Sắc giới cĩ 16 cảnh giới và * Vơ Sắc giới cĩ 4 cảnh giới. A. DỤC GIỚI (KĀMABHŪMI)

Cõi Dục giới là những cảnh giới mà chúng sinh đang sống tại đấy thiên về các ngũ dục trưởng dưỡng, hưởng thụ các đối tượng ngũ trần là: sắc, thinh, hương, vị và xúc. Cõi Dục giới chia thành 2 cảnh là cảnh khổ (duggati) và cảnh lạc (sugati).

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)