Paccavekkhaṇasammädiṭṭhi: là trí tuệ quán xét đƲo tâm (maggacitta), quƴ tâm (phalacitta), Niết bàn (nibbäna), các phiền não (kilesa) đã đoƲn tận và các phiền

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 107 - 108)

II. SAMĀDHI – ĐỊNH

6, Paccavekkhaṇasammädiṭṭhi: là trí tuệ quán xét đƲo tâm (maggacitta), quƴ tâm (phalacitta), Niết bàn (nibbäna), các phiền não (kilesa) đã đoƲn tận và các phiền

tâm (phalacitta), Niết bàn (nibbäna), các phiền não (kilesa) đã đoƲn tận và các phiền não cịn sĩt lƲi trong quá trình chứng ngộ Niết bàn.

CHÁNH TINH TƵN TINH TƵN SAMMĀ VĀYĀMA CHÁNH MƱNG SAMMĀĀJĄVA CHÁNH NGHIỆP SAMMĀ KAMMANTA CHÁNH NGỮ SAMMĀVĀCĀ CHÁNH TƯ DUY SAMMĀ SAṄKAPPA TUỆ PAĐĐĀ CHÁNH NIỆM SAMMĀSATI CHÁNH ĐỊNH SAMMĀSAMĀDHI CHÁNH KIẾN SAMMĀDIṬṬHI

Pađđä – Tuệ cĩ cơng năng đoƲn tận phiền não tuyệt đối (samucchedapahäna), đồng hành với giới (sąla) và định (samädhi) trong quá trình tu tiến thiền tuệ (vipassanäkammaṭṭhäna) đến khi đắc đƲo quƴ, được gọi là sammädiṭṭhi – chánh kiến, đƶy cũng là 1 trong 8 đƲo chi.

Pađđä – Tuệ trong việc tu tiến niệm xứ, tu tiến minh sát, tu tiến Bát Thánh ĐƲo hoặc Trung đƲo là nĩi đến vipassanäsammädiṭṭhi và maggasammädiṭṭhi. Để làm cho hai loƲi chánh kiến này phát sinh được thì cƸn cĩ 2 yếu tố sau:

* Được nghe chánh pháp từ bậc thức giƴ (parato ca ghoso saccänusandhi). * TƲo sự hiểu biết về chánh pháp đã sinh khởi nơi tâm mình (ajjhatta ca yonisomanasikära).

Một khi hành giƴ đã cĩ được đƸy đủ 2 yếu tố này thì cĩ thể đƲt được

vipassanäsammädiṭṭhi và nếu như hành giƴ cĩ cơng hƲnh ba-la-mật trịn đủ, nhƶt là trí tuệ ba-la-mật thì hành giƴ sẽ đƲo đáo maggasammädiṭṭhi, đƶy là sự viên mãn của tuệ (pađđä) mà hội tụ đƸy đủ 8 chi đƲo, gọi là maggasamaṅgą.

Giới, định và tuệ trong pháp hành cƸn tiến hành đồng thời với nhau trong việc tu tiến niệm xứ; nghĩa là giới, định và tuệ phƴi cĩ cùng một đối tượng là danh hoặc sắc như nhau. Chẳng hƲn như lúc đang quán sát sắc ngồi là đối tượng của thiền tuệ thì việc biết rõ sắc ngồi ƶy là cái biết của satisampajađđa (chánh niệm - tỉnh giác) với sự nỗ lực của viriyacetasika (tâm sở tƶn), cũng chính là ätäpą (tinh tƶn).

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)