- tà kiến.
Chúng sinh đã tạo các bất thiện nghiệp này rồi, nếu chúng cho quả trong thời kỳ tái sinh sẽ phải đọa vào 4 cảnh khổ là địa ngục, ngạ quỷ, a-tu-la hoặc súc sinh; cịn trong thời kỳ hiện hữu thì sẽ nhận quả khổ sở, bệnh tật, ốm đau, đĩi khát, v.v…
2, Kämävacarakusalakamma – Dục giới thiện nghiệp:
Các nghiệp thiện đƣợc tạo bằng tác ý tâm sở đồng sinh với các Dục giới đại thiện tâm (Mahäkusalacitta) đƣợc gọi là Dục giới thiện nghiệp. Đĩ là những việc làm thiện hảo, lời nĩi thiện hảo và ý nghĩ thiện hảo thơng qua 3 mơn là thân, khẩu và ý:
a, Thân thiện nghiệp: - tránh xa sát sinh,
- tránh xa trộm cắp,
- tránh xa tà dâm.
b, Khẩu thiện nghiệp: - tránh xa nĩi dối,
- tránh xa nĩi lời chia rẽ,
- tránh xa nĩi lời thơ tục,
- tránh xa nĩi lời vơ ích.
c, Ý thiện nghiệp: - khơng tham lam,
- khơng thù hận,
- cĩ chánh kiến.
Chúng sinh đã tạo các Dục giới thiện nghiệp này rồi, nếu chúng cho quả trong thời kỳ tái sinh sẽ đƣợc sinh vào cõi ngƣời hoặc các cõi trời Dục giới; cịn trong thời kỳ hiện hữu thì sẽ nhận quả an lạc, hạnh phúc, toại nguyện trong cuộc sống v.v…
3, Rūpävacarakusalakamma – Sắc giới thiện nghiệp:
Khi hành giả thực hành thiền định (samadhakammaṭṭhäna) đắc các tầng thiền Sắc giới với tâm thiền là các Sắc giới thiện tâm (Rūpävacarakusalacitta) sẽ tạo thành các Bất động nghiệp (Aneđjäbhisaṅkhärakamma) và đấy chính là các Trọng yếu nghiệp sẽ cho quả trong kiếp tới.
Sắc giới thiện nghiệp là những nghiệp thiện cĩ đƣợc do việc tu tiến thiền định, kết quả thành tựu là An lạc định – Appanäsamadhi, nhƣ Päli cĩ ghi:
* Rūpävacarakusalaṃ pana manokammeva tađca bhävanämayaṃ appanä- pattaṃ jhänaṅgabhedena pađcavidhaṃ hoti.
Sắc giới thiện nghiệp là ý nghiệp mà thơi và nĩ thành tựu do nhờ hành thiền đạt đến an chỉ định, khi phân chia theo thiền chi thì cĩ 5 hạng:
- Đệ nhất thiền sắc giới thiện tâm cĩ 5 thiền chi là tầm, tứ, phỉ, lạc và nhất tâm, - Đệ nhị thiền sắc giới thiện tâm cĩ 4 thiền chi là tứ, phỉ, lạc và nhất tâm, - Đệ nhị thiền sắc giới thiện tâm cĩ 4 thiền chi là tứ, phỉ, lạc và nhất tâm, - Đệ tam thiền sắc giới thiện tâm cĩ 3 thiền chi là phỉ, lạc và nhất tâm, - Đệ tứ thiền sắc giới thiện tâm cĩ 2 thiền chi là lạc và nhất tâm, - Đệ ngũ thiền sắc giới thiện tâm cĩ 2 thiền chi là xả và nhất tâm.
Quả của các nghiệp này là chúng sinh đĩ sẽ tái sinh vào các cảnh giới phạm thiên, cịn gọi là Sắc giới và đƣợc hƣởng an lạc, hạnh phúc do thiền tạo ra.
4, Arūpävacarakusalakamma – Vơ sắc giới thiện nghiệp:
Khi hành giả thực hành thiền định (samadhakammaṭṭhäna) đắc các tầng thiền Vơ sắc giới với tâm thiền là các Vơ sắc giới thiện tâm (Arūpävacarakusalacitta) sẽ tạo thành các Bất động nghiệp (Aneđjäbhisaṅkhärakamma) và đấy là các Trọng yếu nghiệp sẽ cho quả trong kiếp tới, giống nhƣ các Sắc giới thiện tâm vậy.
Vơ sắc giới thiện nghiệp là những nghiệp thiện cĩ đƣợc do việc tu tiến thiền định, kết quả thành tựu là An lạc định – Appanäsamadhi, nhƣ Päli cĩ ghi:
* Tathä aūpävacarakusalađca manokammaṃ tampi bhävanämayaṃ appanä- pattaṃ ärammaṇabhedena catubbidhaṃ hoti.
Cũng vậy, vơ sắc giới thiện nghiệp là ý nghiệp và nĩ thành tựu do nhờ hành thiền đạt đến an chỉ định, khi phân chia theo đối tượng của thiền thì cĩ 4 hạng:
- Khơng vơ biên xứ thiện tâm cĩ 2 thiền chi là xả và nhất tâm,
- Thức vơ biên xứ thiện tâm cĩ 2 thiền chi là xả và nhất tâm,
- Vơ sở hữu xứ thiện tâm cĩ 2 thiền chi là xả và nhất tâm,