Phi tƣởng phi phi tƣởng xứ thiện tâm cĩ 2 thiền chi là xả và nhất tâm Quả của các nghiệp này là chúng sinh đĩ sẽ tái sinh vào các cõi trời vơ sắc

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 93 - 96)

Quả của các nghiệp này là chúng sinh đĩ sẽ tái sinh vào các cõi trời vơ sắc giới, là những cảnh giới chỉ cĩ danh uẩn mà thơi, khơng cĩ sắc uẩn.

KẾT LUẬN:

Nghiệp và quả của nghiệp là vấn đề lớn của Phật giáo mà Đức Phật đã thuyết giảng trong nhiều bài kinh và nhất là trong Tạng Vi Diệu Pháp. Chúng chứa đựng nhiều nội dung sâu sắc, khĩ lĩnh hội và khĩ nghĩ bàn đƣợc nhƣ trong bài kinh Acinteyyasutta (Aṅguttaranikäya, Catukanipäta) Đức Đạo Sƣ đã dạy về 4 điều bất khả tƣ nghì là:

– Ân đức chƣ Phật

– Thần thơng, thiền định, – Nghiệp và quả của nghiệp, – Tạo thiên lập địa.

Tuy nhiên, muốn hay khơng thì cũng tuân thủ theo luật nhân quả; gieo nhân gì thì gặp quả ấy, làm thiện thì hƣởng quả lạc, làm ác phải nhận quả khổ. Đĩ là quy luật muơn đời của vũ trụ nhân hồn này...

BÀI MƯỜI MỘT

TỨ THÁNH ĐẾ

Ariyasacca – Thánh Đế (Tứ Thánh Đế) là bốn chân lý hay bốn sự thật, là pháp của bậc Thánh nhân nghĩa là các bậc Thánh đã thơng suốt, đƲt đáo bốn chân lý này, hoặc nĩi cách khác là bốn sự thật này làm cho phàm nhân thành tựu quả vị bậc Thánh. Đấy là những sự thật khơng sai lệch, chuẩn mực, đúng như chân như thật, nên được gọi là Ariyasaccadhamma – Pháp Thánh Đế.

Pháp Thánh Đế cĩ 4 pháp, cịn gọi là Tứ Diệu Đế, đĩ là: * Dukkhasacca – Khổ Đế, * Samudayasacca – Tập Đế, * Nirodhasacca – Diệt Đế, * Maggasacca – ĐƲo Đế. I. DUKKHASACCA – KHỔ ĐẾ

Khổ là một sự thật, một chân lý mà Đức Thế Tơn đã chứng ngộ và tuyên thuyết cho các hàng chư thiên và nhân loƲi thấu biết. Ở đây pháp tự nhiên là sự thật ấy chính là các pháp hữu vi luơn luơn bị thúc ép, bị hành hƲ, bị biến động, bị thay đổi thường xuyên và luơn khi bị tƲo tác bởi các yếu tố, các duyên làm cho sinh khởi, cho đến lúc hết các duyên này thì mới diệt đi.

1, Theo tƲng Kinh:

Theo quan điểm của tƲng Kinh thì Khổ đế chính là sanh, lão, bệnh, tử, sầu, ưu, bi, khổ não, khĩc lĩc, than vãn, xa cách người thương là khổ, gần gũi người khơng ưa là khổ, cầu mà khơng được là khổ, nĩi tĩm lƲi chấp thủ vào ngũ uẩn do tâm tham ái và tà kiến là khổ.

a, Khổ khổ (Dukkhadukkha): đây chính là cảm thọ khổ (dukkhavedanä), là khổ khĩ chịu đựng nổi, như khổ trên thân và khổ trong tâm. là khổ khĩ chịu đựng nổi, như khổ trên thân và khổ trong tâm.

b, HoƲi khổ (Vipariṇämadukkha): chính là cảm thọ lƲc (sukhavedanä) bị trƲng thái vơ thường làm biến động, thay đổi cho nên lƲc trở thành khổ. HoƲi khổ trƲng thái vơ thường làm biến động, thay đổi cho nên lƲc trở thành khổ. HoƲi khổ cịn được gọi là biến chất khổ.

c, Hành khổ (Saṇkhäradukkha): tất cả các hành (pháp hữu vi) đều vơ thường, luơn bị tác động, tƲo tác bởi 4 yếu tố: nghiệp, tâm, thời tiết và vật thực nên thường, luơn bị tác động, tƲo tác bởi 4 yếu tố: nghiệp, tâm, thời tiết và vật thực nên sanh diệt, diệt sanh liên tục khơng ngừng nghỉ, đĩ chính là hành khổ.

2, Theo tƲng Vi Diệu Pháp:

Ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức là khổ. Nếu phân chia rộng ra, cĩ tất cả 160 pháp, bao gồm:

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)