Thiền định (samatha) là phương cách luyện tập để cho tâm được thanh tịnh, yên lặng, tƲm thời khơng bị các pháp chướng ngƲi (nivaraṇa) che chắn. Đây khơng phƴi là con đường thực hành để thốt khỏi mọi khổ ách, đoƲn tận phiền não, và cũng chẳng phƴi là nhân tố để vào đến Tứ Thánh Đế. Như đã biết, đƲo sĩ Ālära Käläma đã đắc tam thiền vơ sắc giới là Vơ sở hữu xứ thiền (Akiđcađđäyatanajhäna) và đƲo sĩ Udaka Rämaputta đã đắc tứ thiền vơ sắc giới là Phi tưởng phi phi tưởng xứ thiền (Nevasađđänäsađđäyatanajhäna) và từng dƲy cho Đức Bồ Tát nhưng cũng khơng thể đắc được ĐƲo, Quƴ, Niết bàn, bởi vì thiền định (samatha) khơng thể thƶu rõ thực tính pháp của danh-sắc đúng như chân, như thật và cũng khơng cĩ khƴ năng đoƲn tận lậu hoặc, diệt trừ phiền não được.
Một khi khơng thƶu biết danh-sắc (nämarūpa) thì sẽ khơng thƶy được tam tướng (tilakkhaṇa), bởi lẽ tam tướng chính là: vơ thường, khổ và vơ ngã cĩ ở trong
danh-sắc. Tuy nhiên, Đức Thế Tơn muốn độ cho các vị đã đắc thiền định, đã thuƸn thục trong việc xuƶt nhập các tƸng thiền nên Ngài đã đưa các thiền chi là: tƸm, tứ, phỉ, lƲc (vedanä) và nhƶt tâm (samädhi), (đây chính là các thực tính pháp của danh pháp) ra làm đối tượng của thiền tuệ (vipassanä). Các danh pháp là các thiền chi này, cĩ thực tính pháp đúng như sự thật nên mới cĩ thể làm cho tam tướng hiển lộ được.
LƲi nữa, hành giƴ từng tu tập thiền định đến mức làm tâm tịch lặng, đè nén được các triền cái (nivaraṇa) nhưng chưa đắc thiền, chưa thuƸn thục trong thiền nhưng tâm đã được yên tịnh trước các pháp triền cái thì cũng là mối duyên hệ để giúp cho việc hành thiền minh sát thuận lợi hơn lên. Thật vậy, dựa trên sự tịch lặng của tâm thức do hành giƴ đè nén được các triền cái đã giúp cho tuệ thƶy biết danh- sắc dễ dàng hơn lên.
Trong bộ Thanh Tịnh ĐƲo, cĩ nĩi rằng thiền định là cơ sở, nền tƴng cho việc tu tiến thiền tuệ. Nghĩa là, sau khi tu tập thiền định đến mức tâm yên tịnh rồi thì tiếp tục tu tiến thiền tuệ, và đối với các vị hành giƴ này thì thuật ngữ Päḷi gọi là:
“samathayänikka”. Nhưng nội dung ở đây khơng cĩ nghĩa là nếu khơng thực hành thiền định trước thì khơng thể tiến hành thiền tuệ tiếp sau, khơng bắt buộc phƴi nhƶt nhƶt tu tập thiền định xong mới tu tập thiền tuệ; hiểu như thế là cách hiểu khơng đúng đắn, bởi lẽ cĩ những trường hợp tu tiến trực tiếp vào thiền tuệ, quán sát danh- sắc là vơ thường, khổ, vơ ngã mà khơng qua thiền định vẫn được. Những hành giƴ khi đã học tập danh-sắc theo pháp học, biết rõ danh-sắc rồi đem danh-sắc ra làm đối tượng để tu tiến thiền tuệ, thực hành đơn thuƸn minh sát mà thơi thì Päḷi gọi là:
“vipassanäyänikka”.
Thiền định cĩ liên quan đến thiền tuệ mà muốn nĩi đến ở đây chính là thiền định đặt trên nền tƴng là đối tượng của tuệ (pađđä), tức là chỉ tƲi thời điểm tu tiến niệm xứ (satipaṭṭhäna) mà thơi. Định (samadhi) này chính là sammäsamädhi – chánh định trong Bát Thánh ĐƲo, là một trong tám ĐƲo chi.
Về phƸn những thiền định (samatha) nào khơng đặt trên nên tƴng là đối tượng của tuệ hoặc là đối tượng của niệm xứ, tức là danh-sắc thì thiền định ƶy khơng liên quan đến thiền tuệ (vipassanä) và cĩ thể gọi là thiền định ngồi Phật giáo.
Do vậy, chỉ cĩ thiền định (samatha) đặt nền tƴng trên đối tượng của tuệ, là danh-sắc thơi, mới liên quan đến thiền minh sát (vipassanä) nên cĩ thể gọi là thiền định trong Phật giáo.