SỐ LƯỢNG TÂM SỞ

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 48 - 51)

Tâm sở, nếu tính theo thực tính pháp thì cĩ đến 52 tâm sở khác nhau và chia thành ba nhĩm, đĩ là:

* 13 Ađđasamänacetasika – Hịa đồng tâm sở, * 14 Akusalacetasika – Bƶt thiện tâm sở, * 25 Sobhaṇacetasika – Tịnh hƴo tâm sở.

1, Ađđasamänacetasika – Hịa đồng tâm sở: gồm 13 tâm sở, chia ra hai loƲi: a, Sabbacittasädhäraṇacetasika – Biến hành tâm sở: là những tâm sở kết a, Sabbacittasädhäraṇacetasika – Biến hành tâm sở: là những tâm sở kết hợp với tƶt cƴ 89/121 tâm, cĩ cƴ thƴy bƴy biến hành tâm sở:

– Phassa - Xúc: pháp xúc chƲm đối tượng. – Vedanä - Thọ: pháp cƴm thọ đối tượng. – Sađđä - Tưởng: pháp ghi nhớ đối tượng.

– Cetanä - Tác ý: pháp tác động các pháp đồng sanh thực hiện nhiệm vụ của mình.

– Ekaggatä - Nhƶt tâm: pháp yên tịnh và làm cho các pháp đồng sanh trụ trên đối tượng duy nhƶt.

– Jīvittindriya - MƲng căn, pháp hộ trì các pháp đồng sanh.

– Manasikära - Hành ý, pháp hướng và dẫn các pháp đồng sanh về đối tượng. b, Pakiṇṇakacetasika – Biệt cƴnh tâm sở: là những tâm sở chỉ kết hợp với tâm tùy theo sự xuƶt hiện của đối tượng phù hợp. Cĩ sáu biệt cƴnh tâm sở là:

– Vitakka - TƸm: pháp đưa các pháp đồng sanh đến đối tượng. – Vicära - Tứ: pháp quán sát, dị xét đối tượng.

– Abhimokkha - Quyết định: xác định, chọn lọc đối tượng.

– Viriya - Tinh tƶn: pháp nỗ lực trước đối tượng. – Pīti - Phỉ: pháp thích thú, hoan hỷ trước đối tượng. – Chanda - Dục: pháp mong muốn, ước vọng đối tượng.

2, Akusalacetasika – Bƶt thiện tâm sở: gồm 14 tâm sở, chia ra năm loƲi: a, Mocatukacetasika – Si phƸn tâm sở: là những tâm sở kết hợp với tƶt cƴ a, Mocatukacetasika – Si phƸn tâm sở: là những tâm sở kết hợp với tƶt cƴ 12 tâm bƶt thiện, đứng đƸu là mohacetasika - si tâm sở, cĩ bốn tâm sở là:

– Moha - Si: pháp che đậy sự thật của đối tượng. – Ahirika - Vơ tàm: pháp khơng hổ thẹn trước tội lỗi.

– Anottappa - Vơ quý: pháp khơng ghê sợ trước tội lỗi.

– Uddhacca - TrƲo cử: pháp phĩng dật, loƲn động, nhận đối tượng khơng chắc chắn.

b, Lotikacetasika – Tham phƸn tâm sở: là những tâm sở kết hợp với 8 tâm gốc tham, đứng đƸu là lobhacetasika - tham tâm sở, cĩ ba tâm sở là: gốc tham, đứng đƸu là lobhacetasika - tham tâm sở, cĩ ba tâm sở là:

– Lobha - Tham: pháp ham muốn và bám víu đối tượng. – Diṭṭhi - Tà kiến: pháp thƶy biết sai với sự thật của đối tượng. – Mäna - Ngã mƲn: pháp kiêu căng, tự đắc.

c, Docatukacetasika – Sân phƸn tâm sở: là những tâm sở kết hợp với 2 tâm gốc sân, đứng đƸu là dosacetasika - sân tâm sở, cĩ bốn tâm sở là: gốc sân, đứng đƸu là dosacetasika - sân tâm sở, cĩ bốn tâm sở là:

– Dosa - Sân, pháp khơng vừa lịng, bƶt mãn đối tượng. – Issä - Tật đố, pháp ganh tị với điều tốt của người khác.

– Macchariya - Xan tham, pháp bỏn xẻn tài sƴn hoặc cơng đức của mình. – Kukkucca - Hối quá, pháp bồn chồn, bực mình trước điều thiện chưa làm và điều ác đã làm rồi.

d, Thīdukacetasika – Hơn phƸn tâm sở: là những tâm sở làm cho nhụt chí, co rút, dã dượi trước đối tượng, cĩ hai tâm sở là: co rút, dã dượi trước đối tượng, cĩ hai tâm sở là:

– Thīna - Hơn trƸm: pháp làm cho tâm co rút, thối lui trước đối tượng. – Middha - Thuỵ miên: pháp làm cho tâm sở co rút, thối lui trước đối tượng. e, Vicikicchäcetasika – Hồi nghi tâm sở: là pháp nghi ngờ, khơng quyết được, như nghi ngờ về cơng đức Tam Bƴo v.v...

3, Sobhaṇacetasika – Tịnh hƴo tâm sở: gồm 25 tâm sở, chia ra bốn loƲi: a, Sobhaṇasädhäraṇacetasika – Biến hành tịnh hƴo tâm sở: là những tâm a, Sobhaṇasädhäraṇacetasika – Biến hành tịnh hƴo tâm sở: là những tâm sở kết hợp với tƶt cƴ 59/91 tâm tịnh hƴo, cĩ cƴ thƴy 19 tâm sở là:

– Saddhä - Tín: pháp cĩ đức tin nơi Tam Bƴo đúng như sự thật, tin vào

nghiệp và quƴ của nghiệp.

– Sati - Niệm: pháp hồi nhớ đối tượng liên quan đến thiện pháp, như nhớ đến cơng đức Tam Bƴo.

– Hiri - Tàm: pháp hổ thẹn với tội lỗi. – Ottappa - Quý: pháp ghê sợ với tội lỗi.

– Adosa - Vơ sân: pháp khơng làm hƲi, khơng bƶt mãn trước đối tượng. – Tatramajjhattatä – Trung hịa: pháp làm cho tâm và tâm sở tiến hành nhiệm vụ một cách đồng đều.

– Käyapassaddhi - Thân thư thái: trƲng thái yên tịnh của tâm sở trong các thiện pháp.

– Cittapassaddhi - Tâm thư thái: trƲng thái yên tịnh của tâm trong các thiện pháp.

– Käyalahutä - Thân khinh an: trƲng thái nhẹ nhàng của tâm sở trong các thiện pháp.

– Cittalahutä - Tâm khinh an: trƲng thái nhẹ nhàng của tâm trong các thiện pháp.

– Käyamudutä - Thân nhu nhuyến: trƲng thái nhu thuận của tâm sở trong các thiện pháp.

– Cittamudutä - Tâm nhu nhuyến: trƲng thái nhu thuận của tâm trong các thiện pháp.

– Käyakammađđatä - Thân thích ứng: trƲng thái thích ứng của tâm sở trong các thiện pháp.

– Cittakammađđatä - Tâm thích ứng: trƲng thái thích ứng của tâm trong các thiện pháp.

– Käyapäguđđatä - Thân thuƸn thục: trƲng thái tinh luyện của tâm sở trong các thiện pháp.

– Cittapäguđđatä - Tâm thuƸn thục: trƲng thái tinh luyện của tâm trong các thiện pháp.

– Käyujukatä - Thân chánh trực: trƲng thái ngay thẳng của tâm sở trong các thiện pháp.

– Cittujukatä - Tâm chánh trực: trƲng thái ngay thẳng của tâm trong các thiện pháp.

b, Viratīcetasika – Tiết chế tâm sở: là những tâm sở xa lánh, từ bỏ các tội lỗi, ác hƲnh, gồm cĩ 3 tâm sở là: lỗi, ác hƲnh, gồm cĩ 3 tâm sở là:

– Sammäväcä - Chánh ngữ: nĩi lời tránh bốn khẩu ác hành, khơng liên quan đến nghề nghiệp.

– Sammäkammanta - Chánh nghiệp, việc làm tránh ba thân ác hành, khơng liên quan nghề nghiệp.

– Sammääjīva - Chánh mƲng, nuơi mƲng chân chánh, khơng theo bốn khẩu ác hành và ba thân ác hành.

c, Appamađđacetasika – Vơ lượng tâm sở: là những tâm sở lan tỏa, trƴi rộng đến các loƲi đối tượng chế định là chúng sinh, gồm cĩ hai tâm sở là: rộng đến các loƲi đối tượng chế định là chúng sinh, gồm cĩ hai tâm sở là:

– Karuṇä - Bi: thơng cƴm và muốn giúp đỡ chúng sanh đang gặp đau khổ, hoƲn nƲn.

– Muditä - Tùy hỷ: vui lịng, cùng hoan hỷ trước chúng sanh đang được hƲnh phúc, thịnh vượng.

d, Pađđindriyacetasika – Tuệ căn tâm sở: cĩ một tâm sở là:

– Pađđä - Tuệ: pháp hiểu biết thực tánh của vƲn pháp đúng như chân, như thật.

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)