THỐT KHỎI LUÂN HỒ

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 81 - 83)

Khi chúng sinh mƴi mê trơi lăn, ngụp lặn rồi tái sinh luân hồi mãi trong 31 cõi của Tam giới, thì cĩ những bậc Thánh nhân đã thốt vịng cương tỏa của tam luân. Các Ngài đã thực hành pháp nào để thốt ra được?

Về vƶn đề này, Đức Thế Tơn đã thuyết trong “Thập Nhị Nhân Duyên” rằng cần phƴi cắt đứt phiền não luân (kilesavaṭṭa). Bởi chính vì phiền não là ái dục (taṇhä), là nhân hiện tƲi tƲo nên bƶt thiện nghiệp để cho quƴ trong ngày vị lai là phƴi sinh ra tiếp, nối tiếp kiếp sống mới. Do vậy phiền não luân là pháp cần cắt bỏ vì nĩ chính là nguyên nhân (samudaya) làm khởi sinh khổ (dukkha). Riêng với nghiệp luân là các thiện nghiệp (kusalakamma), là pháp cần phát triển, tăng tiến để thuận bề đoƲn trừ phiền não.

Đối với quƴ luân (vipäkavaṭṭa), bao gồm danh-sắc ngũ uẩn của tƶt cƴ chúng sinh chính là Khổ đế (Dukkhasacca), là pháp cần phƴi biết, cần thƶu hiểu.

Do vậy, Đức Phật dƲy rằng tƶt cƴ mọi phiền não là pháp cần đoƲn trừ, phƴi tận diệt (pahätabbadhamma) và Ngài đã dƲy cho đồ chúng thực hành giáo pháp để đoƲn tận phiền não dựa vào tam học: giới, định, tuệ và tu tiến ĐƲo đế (Maggasacca) cĩ tám chi phần (Bát Thánh ĐƲo).

BÀI MƢỜI

NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP

Ngoại trừ chƣ Phật và các bậc Thánh Arahán ra, mọi chúng sinh hữu tình khi đã cĩ tác ý rồi hành động, nĩi năng hoặc suy nghĩ thì cả thảy đều tạo thành nghiệp.

Päḷi định nghĩa:

* Karaṇaṃ = kammaṃ.

Sự tác hành chính là nghiệp.

* Karoti etenä’ti = kammaṃ.

Chúng sinh tác hành nương vào pháp nào, pháp đĩ gọi là nghiệp.

Đĩ chính là cetanäcetasika (tác ý tâm sở), cĩ mặt trong 12 bất thiện tâm (akusalacitta) và 17 hiệp thế thiện tâm (lokīyakusalacitta).

Nhƣ lời Phật dạy trong kinh Nibbedhikasutta (Aṅguttaranikäya, Chakkanipäta): “Cetanä’haṃ bhikkhave kammaṃ vadämi, cetayitvä kammaṃ karoti käyena väcäya manasä”.

Này chư Tỳ khưu, sau khi tác ý rồi thì mới tạo nghiệp bằng thân, bằng khẩu, bằng ý. Do vậy, Ta nĩi: Tác ý chính là nghiệp”.

Nghiệp phát sinh qua 3 cửa (mơn) là: thân mơn, khẩu mơn và ý mơn. Cho nên cĩ 3 loại nghiệp qua 3 mơn là:

– Thân nghiệp (tạo nghiệp bằng thân) – Khẩu nghiệp (tạo nghiệp bằng khẩu) – Ý nghiệp (tạo nghiệp bằng ý).

Trong bộ “Thắng Pháp Tập Yếu” (Abhidhammatthasaṅgaha), ngài Trƣởng lão Anuruddha đã phân loại nghiệp và sự cho quả của nghiệp trên 4 phƣơng diện là:

a, Kiccacatuka – Phận sự: cĩ 4 loại nghiệp,

b, Päkadänapariyäyacatuka – Tuần tự quả báo: cĩ 4 loại nghiệp, c, Päkakälacatuka – Thời gian cho quả: cĩ 4 loại nghiệp, c, Päkakälacatuka – Thời gian cho quả: cĩ 4 loại nghiệp,

d, Päkaṭṭhänacatuka – Nơi chốn trổ quả: cĩ 4 loại nghiệp.

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)