HAI SỰ THẬT

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 37 - 40)

Trong tiếng Päḷi, từ sacca dịch là sự thật, cĩ nghĩa là chân lý bất di bất dịch, khơng bị biến động thay đổi theo một điều kiện nào cả. Cĩ hai sự thật trên thế gian này là:

* Sammuttisacca – Sự thật Ngơn ngữ chế định. * Paramatthasacca – Sự thật Chân nghĩa pháp.

1, Sự thật Ngơn ngữ chế định: là sự thật mà con người tùy theo vùng miền, quốc độ đã chế định, quy ước về ngơn ngữ để giao tiếp, gọi tên, trao đổi thơng tin, quốc độ đã chế định, quy ước về ngơn ngữ để giao tiếp, gọi tên, trao đổi thơng tin, v. v… nhằm diễn đạt tư tưởng, ý nghĩ của mình với người khác. Ví dụ:

Tiếng Päḷi Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp

– Manussa Nhân loại Humanity Humanité

– Itthī Người đàn bà Woman Femme

– Purisa Người đàn ơng Man Homme

Sự thật về ngơn ngữ chế định này thuộc về Pađđattidhamma – Pháp chế định hay cịn gọi là Tục đế do con người dựa vào Chân nghĩa pháp (Chân đế) để chế định ra, quy ước với nhau mà tạo thành. Pháp chế định gồm cĩ hai loại:

* Atthapađđatti – Nghĩa chế định. * Saddapađđatti – Ngữ chế định.

2, Paramatthasacca – Sự thật Chân nghĩa pháp: là những pháp cĩ chi pháp rõ ràng, cĩ thực tánh khơng bị biến thể theo thời gian. Chúng khơng phải là những ngơn ràng, cĩ thực tánh khơng bị biến thể theo thời gian. Chúng khơng phải là những ngơn từ chế định mà cĩ thực tánh pháp làm nền tảng. Sự thật Chân nghĩa pháp cĩ cả thảy bốn pháp là:

* Citta – Tâm: cĩ trạng thái nhận biết đối tượng.

* Tâm sở – Cetasika: cĩ trạng thái tùy thuộc vào tâm, nương vào tâm mà đồng sinh, đồng diệt, đồng đối tượng.

* Rūpa – Sắc: cĩ trạng thái bị biến động, hủy hoại do nĩng lạnh, đĩi khát… * Nibbäna – Niết bàn: cĩ trạng thái tịch tịnh, vắng lặng mọi phiền não, cấu uế,… PARAMATTHADHAMMA CHÂN NGHĨA PHÁP SAṄKHATADHAMMA PHÁP HỮU VI ASAṄKHATADHAMMA PHÁP VƠ VI CITTA TÂM CETASIKA TÂM SỞ RŪPA SẮC NIBBĀNA NIẾT BÀN

Các Chân nghĩa pháp này cĩ mặt ở nơi mỗi một chúng ta. Thật vậy:

* Tâm là pháp nhận biết đối tượng, đĩ là các tâm: biết thấy, biết nghe, biết ngửi, biết nếm, biết xúc chạm, biết nghĩ suy, hồi ức.

* Tâm sở là pháp kết hợp với tâm, đĩ chính là: tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, vơ tham, tín, tấn, bi, tuệ, v.v…

* Sắc gồm đất, nước, lửa, giĩ, sắc hình, âm thanh, mùi hương, thân thể, nam tính, nữ tính, v.v…

Cả ba pháp này đều cĩ ở nơi bản thân chúng ta.

* Niết bàn là đối tượng bên ngồi, những người nào tu tiến satipaṭṭhäna – niệm xứ, khiến cho các tuệ minh sát sinh khởi, thành tựu Đạo và Quả sẽ đạt đáo Niết bàn.

Các nền tảng giáo pháp căn bản này cần được nắm vững thơng qua pháp học, để rồi vận dụng vào pháp hành, cho nên người con Phật cần thiết phải học tập, tìm hiểu thấu đáo những lời dạy của Đấng Đạo Sư bằng cách học thật tốt các pháp chân đế này.

BÀI NĂM

TÂM

Một phần của tài liệu Phat-Phap-Can-Ban-Tuong-Nhan-Su (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)