1, Niết bàn cĩ 1 loƥi: đĩ là Santi – Tịch tịnh, là sự tịch lặng, vắng lặng, yên tịnh khỏi phiền não (kilesa) và uẩn (khandha). tịnh khỏi phiền não (kilesa) và uẩn (khandha).
2, Niết bàn cĩ 2 loƥi: khi nĩi đến sự cĩ mặt hay vắng mặt của các uẩn thì Niết bàn chia thành hai loƥi là: Niết bàn chia thành hai loƥi là:
a, Saupädisesanibbäna – Hữu dƣ Niết bàn: Niết bàn đối với bậc Thánh Arahán đã đoƥn diệt mọi phiền não, mọi tham ái, tận trừ mọi ác pháp, nhƣng ngũ Arahán đã đoƥn diệt mọi phiền não, mọi tham ái, tận trừ mọi ác pháp, nhƣng ngũ uẩn của các Ngài vẫn cịn tồn tƥi cho đến hết tuổi thọ.
b, Anupädisesanibbäna – Vơ dƣ Niết bàn: Niết bàn đối với bậc Thánh Arahán đã đoƥn diệt mọi phiền não, mọi tham ái, tận trừ mọi ác pháp, đến lúc hết Arahán đã đoƥn diệt mọi phiền não, mọi tham ái, tận trừ mọi ác pháp, đến lúc hết tuổi thọ, ngũ uẩn tan rã, tịch tịnh Niết bàn, đoƥn tuyệt tái sinh, khơng cịn tử sinh luân hồi trong ba cõi, sáu lồi nữa.
3, Niết bàn cĩ 3 loƥi: khi nĩi theo trƥng thái đƥt đáo, Niết bàn cĩ 3 loƥi là: a, Animittanibbäna – Vơ tƣớng Niết bàn: Trƥng thái của Niết bàn này a, Animittanibbäna – Vơ tƣớng Niết bàn: Trƥng thái của Niết bàn này khơng cĩ dấu hiệu, hiện tƣợng gì cả hiển hiện trƣớc hành giả tu tập thiền minh sát (vipassanä), hành giả chỉ thấy danh-sắc là vơ thƣờng và sự thấy theo vơ thƣờng ấy gọi tên là aniccänupassanä, rồi hành giả đƥt đáo Niết bàn khơng cĩ dấu hiệu, hiện tƣợng gì cả gọi làVơ tƣớng Niết bàn.
b, Appanihitanibbäna – Vơ ái Niết bàn: Trƥng thái của Niết bàn này khơng dựa trên nền tảng an lƥc (sukha) hay một nguyện vọng nào cả, hiện bày trƣớc mặt dựa trên nền tảng an lƥc (sukha) hay một nguyện vọng nào cả, hiện bày trƣớc mặt hành giả đang tiến tu quán khổ (dukkha) theo tam tƣớng (tilakkhaṇa). Hành giả thấy rằng danh-sắc, ngũ uẩn này chỉ là khổ theo dukkhänupassanä, đƥt đáo Niết bàn mà
khơng cĩ nền tảng nào của an lƥc cả, gọi là Vơ ái Niết bàn.
c, Suđđatanibbäna – Chơn khơng Niết bàn: Trƥng thái của Niết bàn này trống rỗng khỏi cái ta (ngã), khỏi phiền não (kilesa) và uẩn (khandha) hiển hiện trƣớc trống rỗng khỏi cái ta (ngã), khỏi phiền não (kilesa) và uẩn (khandha) hiển hiện trƣớc hành giả tiến tu quán vơ ngã (anattä) theo tam tƣớng (tilakkhaṇa). Hành giả thấy rằng danh-sắc, ngũ uẩn này khơng phải ta, khơng cĩ cốt lõi, khơng dƣới quyền lực của một ai, khơng cĩ ai là chủ nhân ơng, rồi hành giả thấy đƣợc vơ ngã theo
anattänupassanä, đƥt đáo Niết bàn, gọi là Chơn khơng Niết bàn. Ngồi ra, Niết bàn cịn đƣợc chia làm 3 loƥi khác, nhƣ sau:
1, Kilesanibbäna - Phiền não Niết bàn: các phiền não ngủ ngâm đã đoƥn diệt tận, khơng cịn dƣ sĩt. tận, khơng cịn dƣ sĩt.
2, Khandhanibbäna – Ngũ uẩn Niết bàn: các bậc Thánh Arahán diệt tận ngủ uẩn, nhập Niết bàn, khơng cịn tái sinh nữa. uẩn, nhập Niết bàn, khơng cịn tái sinh nữa.
3, Dhätunibbäna – Xá Lợi Niết bàn: sự biết mất hồn tồn của Xá Lợi Đức Phật khi tuổi thọ của Phật giáo chấm dứt. Phật khi tuổi thọ của Phật giáo chấm dứt.
SANTI TỊCH TỊNH SAUPĀDI KILESA HỮU DƢ ANUPĀDI KILESA VƠ DƢ ANIMITTA VƠ TƢỚNG SUĐĐATA CHƠN KHƠNG APPAṆIHITA VƠ ÁI 1 NIẾT BÀN 2 NIẾT BÀN 3 NIẾT BÀN
Niết bàn là khandhavimutti – thốt khỏi ngũ uẩn, nghĩa là vƣợt ra ngồi năm uẩn, khơng phải là uẩn, khơng phải sắc thọ tƣởng hành thức, khơng phải đất, nƣớc, lửa, giĩ, khơng phải tâm thức, khơng phải ngƣời vật, chúng sinh, khơng phải thế gian này hay thế giới kia, khơng phải phiền não, ái dục hay giới định tuệ, khơng phải là gì cả.
Trả lời rằng sở dĩ Niết bàn là cĩ thật, bởi vì:
* Căn cứ vào sự đắc đƥo, quả của những bậc Thánh nhân nhƣ Đức Phật, chƣ Thánh Tăng là cĩ thật.
* Sự thực hành theo Trung đƥo, là đƥo lộ dẫn đến Niết bàn, là một tiến trình đƣợc nhiều hành giả đã và đang thực hành đƣa đến kết quả chính là chứng đắc Niết bàn. Nếu nhƣ khơng cĩ Niết bàn thì việc thực hành này là một sự rỗng khơng, vơ ích và khơng ai sẽ làm theo cả, chứ đừng nĩi gì đến các bậc Thánh nhân thơng tuệ.
* Lƥi nữa, Niết bàn là cĩ thật vì các giá trị của Niết bàn vẫn hiện hữu, sự diệt tận của phiền não là cĩ, sự thốt khỏi phiền não và khổ là cĩ và những vị diệt đƣợc phiền não, diệt đƣợc khổ vẫn hiện hữu. Giá trị của Niết bàn khĩ cĩ thể mà đánh giá hết đƣợc.
BÀI CHÍN
LUÂN HỒI
Saṃsäravaṭṭa – Luân hồi phân tích thành hai từ là:
* Saṃsära dịch là đi quanh, du hành, vận hành ở đây cĩ nghĩa là chính các uẩn, xứ, giới luân lưu du hành,...
* Vaṭṭa dịch là xoay chuyển, xoay quanh, vịng quanh.
Như vậy Saṃsäravaṭṭa – Luân hồi cĩ nghĩa là sự vận hành xoay quanh trên thế gian của các uẩn, xứ, giới.
Nĩi theo Pháp thì sự vận hành luân hồi này chính là các danh-sắc, ngũ uẩn của chúng sinh trong 31 cõi thế gian đang luân chuyển tử sinh lên xuống, qua lƲi khơng ngừng nghỉ từ vơ thủy đến vơ chung.
Về bƴn chƶt thì đĩ chính là sự luân hồi xoay quanh của 3 pháp chủ yếu, gọi là Tivaṭṭa – Tam luân:
* Kilesavaṭṭa - Phiền não luân * Kammavaṭṭa – Nghiệp luân * Vipäkavaṭṭa – Quƴ luân