Tiêu chuẩn chất lượng các phịng thử nghiệm

Một phần của tài liệu so-1516-up-web (Trang 73 - 75)

IV. Các khĩa đào tạo khác

tiêu chuẩn chất lượng các phịng thử nghiệm

các phịng thử nghiệm

Trên tinh thần xã hội hĩa hoạt động khoa học và cơng nghệ của Chính phủ, Văn phịng Cơng nhận năng lực đánh giá sự phù hợp về tiêu chuẩn chất lượng (AOSC) - tổ chức cơng nhận bên thứ ba của Việt Nam ra đời. AOSC là tổ chức khoa học và cơng nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. AOSC cũng là thành viên chính thức của Tổ chức Hợp tác Cơng nhận Châu Á – Thái Bình Dương (APAC), thành viên thơng tấn của Tổ chức Hợp tác Cơng nhận Phịng thí nghiệm Quốc tế (ILAC).

AOSC được thành lập theo quyết định số 714/QĐ-LHHVN, ngày 29/10/2014 của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và cơng nghệ số A-1245 ngày 19/01/2015 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ (lần thứ nhất). Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động cơng nhận cho AOSC với số đăng ký 02/CN/TĐC. Sự ra đời của AOSC thể hiện tính hội nhập sâu rộng của Việt Nam với cộng đồng quốc tế, gĩp phần minh chứng cho việc Việt Nam đã thực hiện Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (hiệp định TBT – Agreement on Technical Barriers to Trade) với tư

cách là thành viên của tổ chức thương mại thế giới. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển khoa học kỹ thuật, phịng thử nghiệm được cơng nhận theo tiêu chuẩn ISO là một xu hướng tất yếu của sự phát triển và hội nhập quốc tế.

Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do FTA với ASEAN, Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP. Vì thế, hoạt động cơng nhận phịng thử nghiệm, phịng hiệu chuẩn, phịng xét nghiệm y tế cĩ vai trị hết sức quan trọng, giúp giảm thiểu các rào cản thương mại trong hoạt động giao thương giữa các nền kinh tế thành viên và là cơng cụ gián tiếp giúp các cơ quan quản lý nhà nước quản lý một cách cĩ hệ thống hoạt động của phịng thử nghiệm trong các ngành, các lĩnh vực; Tạo sự tin cậy về năng lực và thống nhất các hoạt động đánh giá sự phù hợp: Hỗ trợ việc tuân thủ các chính sách và quy định của chính phủ trong các lĩnh vực y tế, phúc lợi, an ninh, nơng nghiệp và mơi trường…

AOSC là một trong hai đơn vị ở Việt Nam cung cấp dịch vụ cơng nhận năng lực phịng thử nghiệm, phịng hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO 17025 và

phịng xét nghiệm y tế theo tiêu chuẩn ISO 15189. AOSC đã cơng nhận ISO/IEC 17025:2017 và ISO/IEC 17025:2005 cho khoảng trên 100 tổ chức như Trung tâm Chẩn đốn xét nghiệm bệnh động vật - Chi cục Thú y vùng VI, Trạm Chẩn đốn, xét nghiệm bệnh động vật - Chi cục Thú y vùng VII, Cơng ty TNHH MTV Nhiên liệu hàng khơng Việt Nam, Cơng ty TNHH Bayer Việt Nam…

Cơng nhận khơng chỉ đem lại lợi ích cho các phịng thử nghiệm, mà đối tượng sử dụng các dịch vụ thử nghiệm cũng được hưởng lợi từ việc cơng nhận phịng thử nghiệm. Người dùng sẽ tự tin hơn vào tính chính xác của báo cáo thử nghiệm hay hiệu chuẩn mà họ đang sử dụng. Vì nĩ được đưa ra bởi một cơ sở cĩ năng lực kỹ thuật, cung cấp kết quả thử nghiệm ổn định, cĩ giá trị về mặt kỹ thuật, đáng tin cậy. Hệ thống quản lý chất lượng kiểm sốt tồn bộ quá trình hoạt động của phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn. Kết quả thử nghiệm được chấp nhận khắp mọi nơi nếu phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn được cơng nhận bởi tổ chức cơng nhận tham gia ký thỏa ước thừa nhận với các Hiệp hội cơng nhận quốc tế.

Các nhà sản xuất cũng gia tăng được năng suất từ việc cơng nhận. Thay vì phải tự đánh giá hiện trường, họ cĩ thể dựa vào đánh giá của các cơ quan cơng nhận cĩ năng lực. Các nhà sản xuất khác cĩ cơ sở kiểm tra hoặc hiệu chuẩn nội bộ cĩ thể giảm bớt hoặc loại bỏ những chi phí này và tin tưởng ký hợp đồng phụ với các phịng thử nghiệm được cơng nhận bên ngồi.

Các chuyên gia, các nhà quản lý nhà nước đánh giá cao tầm quan trọng của các chương trình cơng nhận đáng tin cậy dựa trên các tiêu chuẩn được thừa nhận quốc tế. Với ngân sách hạn chế, nhiều cơ quan chính phủ khơng thể tự thực hiện tất cả quá trình này. Họ ngày càng phải dựa vào các phịng thử nghiệm của bên thứ ba để hỗ trợ hoạt động quản lý. Khi đĩ, họ cần cĩ một cơ sở cơng bằng và cĩ ý nghĩa để xác định được các nhà cung cấp cĩ năng lực.

Cơng nhận cũng mang lại tác động tích cực đối với cộng đồng, thơng qua thúc đẩy các tiêu chuẩn

chất lượng ở các phịng thử nghiệm. Điều này dẫn đến dữ liệu thử nghiệm đáng tin cậy hơn. Từ đĩ, gĩp phần xây dựng các quy định hiệu quả hơn về sức khỏe và an tồn cũng như giúp các sản phẩm cĩ chất lượng ổn định hơn. Bởi tính khoa học của cơng nhận tiếp tục được cải thiện và buộc các phịng thử nghiệm đạt các tiêu chuẩn cao hơn, những lợi ích cộng đồng này sẽ tiếp tục được tích lũy.

Các tổ chức cơng nhận được thừa nhận quốc tế trên khắp thế giới cam kết cải thiện hệ thống cơng nhận này và tối đa hĩa lợi ích của việc cơng nhận phịng thử nghiệm cho tất cả các bên liên quan.

Cơng nhận phịng thử nghiệm đang trở nên phổ biến trong quản lý và thương mại. Niềm tin vào dữ liệu thử nghiệm là tối quan trọng để chấp nhận sản phẩm. Người dùng đang tìm kiếm sự đảm bảo các sản phẩm chất lượng cao và các phương tiện để đánh giá các nhà cung cấp mà khơng phát sinh các chi phí kèm theo việc đánh giá từng nhà cung cấp. Dựa vào sự cơng nhận của bên thứ ba để thực hiện chức năng này đối với các nhà cung cấp dữ liệu thử nghiệm là một lựa chọn tối ưu.

Với sứ mệnh mang đến cho phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn và xét nghiệm y tế khái niệm "Cơng nhận là một dịch vụ" và tiêu chí "Một chuẩn mực - Một lần đánh giá - Cĩ giá trị khắp mọi nơi", AOSC sẽ đem lại cho các phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn và xét nghiệm y tế phong cách làm việc “chuyên nghiệp, khách quan, tận tâm, biết lắng nghe”. AOSC sẽ là sự lựa chọn thích hợp cho các phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn và xét nghiệm y tế trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay ở Việt Nam.

PV

VICBV I V I

N A C E R

Một phần của tài liệu so-1516-up-web (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)