nuơi chủ yếu ở huyện Thơng Nơng, tỉnh Cao Bằng, chúng nguồn gene vật nuơi bản địa quý. Người dân nuơi lợn ở vùng núi huyện Thơng Nơng, tỉnh Cao Bằng chỉ giao dịch mua bán lợn tại chợ Táp Ná. Do đĩ, giống lợn nội Việt Nam này dần dần được người dân đặt tên là giống lợn Táp Ná.
Ngoại hình của giống lợn Táp Ná cĩ nhiều nét tương tự như giống lợn Mĩng Cái nhưng cĩ sự khác biệt rõ rệt. Lợn Táp Ná cĩ màu sắc lơng da rất đặc trưng là lơng và da đều đen, ngoại trừ 6 điểm trắng giữa trán, 4 cẳng chân và chĩp đuơi, đặc biệt bụng của lợn Táp Ná cĩ màu đen và khơng cĩ dải yên ngựa màu trắng bắt qua vai như giống lợn, lợn Táp Ná cĩ những điểm ngoại hình khác với các giống lợn nội khác khá rõ nét: Đầu to vừa phải; Tai hơi rủ cúp xuống; Bụng khơng bị sệ và võng xuống đĩ là nét đặc trưng cho giống lợn này; Chân to, cao và chắc khoẻ như giống lợn Mẹo ở Nghệ An; Lưng tương
đối thẳng; Mặt thẳng, mặt khơng nhăn nheo như lợn ỉ. Lợn cái Táp Ná thường cĩ từ 8 đến 12 vú, nhưng phổ biến nhất là 10 vú. Tuy tốc độ lớn chậm, nhưng thịt cĩ mùi vị thơm ngon. Lợn rất dễ nuơi vì chúng phàm ăn, ăn khoẻ, ăn bất cứ loại thức ăn nào kể cả loại thức ăn mà hầu như khơng cĩ chất dinh dưỡng. Chúng cĩ khả năng chống chịu bệnh tật rất tốt.
Lợn Mĩng Cái
Giống lợn Mĩng Cái cĩ nguồn gốc ở huyện Đầm Hà, Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh, sau đĩ được nuơi nhiều ở Mĩng Cái và phổ biến ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ rồi lan ra miền Trung và phía Nam.
Lợn Mĩng Cái cĩ đặc tính di truyền ổn định, màu lơng đồng nhất, đầu đen, giữa trán cĩ một điểm trắng hình tam giác kéo dài, cĩ cổ khoang chia thân lợn ra làm hai phần. Nửa trước màu đen kéo dài đến mắt, nửa sau màu trắng kéo dài đến vai làm thành một vành trắng kéo dài đến bụng và bốn chân. Lưng và mơng màu đen, mảng đen ở hơng kéo dài xuống nửa bụng bịt kín mơng và hơng cĩ hình yên ngựa. Đầu lợn to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, cĩ nếp
nhăn to và ngắn ở miệng. Cổ to và ngắn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng, bụng hơi xệ, mơng rộng và xuơi. Bốn chân tương đối cao thẳng, mĩng xoè.
Lợn Mĩng Cái cĩ ba loại: xương to, xương nhỡ và xương nhỏ. Những con xương càng nhỏ thì thịt càng thơm ngon. Thịt thơm ngon, dễ nuơi, đẻ mắn, đẻ sai, thân thiện với con người, chịu được kham khổ, chống đỡ bệnh tật tốt là những đặc điểm của lợn Mĩng Cái. Lợn trưởng thành nặng từ 140-170 kg/con. Cĩ con tới 200 kg nhưng thời gian nuơi rất lâu. Tỷ lệ mỡ/thịt xẻ 35-38%.
Lợn đen Lũng Pù
Đây là giống lợn bản địa ở Mèo Vạc, được nuơi tại 4 huyện của tỉnh Hà Giang.
Lợn đen Lũng Pù, tên này được đặt theo tên xã Lũng Pù (Mèo Vạc, Hà Giang) là giống lợn quý, cĩ tầm vĩc to lớn. Nuơi chỉ bằng bột ngơ, lá, rau rừng băm nhỏ, trong khoảng 1 năm đã đạt trọng lượng 90 - 100 kg. Lợn cĩ màu lơng đen, dày và ngắn, da thơ, tai nhỏ cúp, mõm dài vừa phải, lưng khơng võng và bụng khơng xệ như Mĩng Cái… Giống lợn này cĩ hai loại: Một loại 4 chân trắng và cĩ đốm trắng ở trán và mõm, loại kia đen tuyền. Đây là giống lợn chất lượng tốt nhất so với các giống lợn địa phương khác của Hà Giang. Đặc trưng nhất về ngoại hình của chúng là chịm lơng trắng ở trán của giống lợn Lũng Pù dài tạo thành một xốy ngược lên đỉnh đầu. Do được thuần hố lâu đời lợn đen Lũng Pù cĩ đặc tính quý như thích nghi tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt của vùng núi cao, lạnh tới 4-5 độ, dễ
nuơi, phàm ăn và cĩ sức đề kháng cao. So với các giống lợn Việt Nam, lợn đen Lũng Pù cĩ tốc độ tăng trọng khá cao, thịt lại thơm ngon.
Tỷ lệ mĩc hàm trung bình là 78,33%, tỷ lệ thịt xẻ trung bình là 66,02%. Dày mỡ lưng trung bình 15,84mm, tỷ lệ thịt nạc tương đương với các giống lợn nội Việt Nam, trung bình là 37,77%, tỷ lệ mỡ trung bình là 38,81%. Diện tích cơ thăn trung bình là 23,95cm2, tỷ lệ xương là 12,8%. Tỷ lệ protein thơ giữa thịt thăn của giống lợn Lũng Pù nuơi tại Hà Giang khơng khác so với thịt mơng (20%). Tỷ lệ protein thơ của thịt thăn lợn đen Lũng Pù, đạt 20,48%, thấp hơn so với lợn ngoại nuơi tại Hà Giang, đạt 21,55%. Tỷ lệ lipid thơ đạt khá cao, thịt thăn đạt 2,57% và thịt mơng đạt 2,17%. Tương tự, tỷ lệ tro thơ đối với thịt thăn đạt 1,14% và thịt mơng đạt 1,14%.
Lợn Vân Pa
Đây là giống lợn bản địa của người Pa Cơ- Vân Kiều ở huyện Hướng Hố và Đakrơng, tỉnh Quảng Trị.
Chúng cĩ màu lơng da đen bạc, hay đen tuyền, thỉnh thoảng cĩ màu phớt vàng hung. Một số con cĩ phớt nhẹ màu ánh vàng, lơng gáy phát triển mạnh, lưng thẳng, thân hình gọn, đầu và cổ to, mõm nhọn, tai nhỏ, dựng đứng, hình dáng giống con chuột, lợn đen mốc, đen sọc dưa, thân dài ngoằng ngoẵng, mõm nhọn, bụng thĩp lại, chân săn chắc, nhanh