Cách lấy mẫu phủ tạng để xác định chất độc trong phủ tạng động vật thí nghiệm

Một phần của tài liệu so-1516-up-web (Trang 32 - 33)

1. Cách lấy mẫu phủ tạng để xác định chất độc trong phủ tạng động vật thí nghiệm trong phủ tạng động vật thí nghiệm

Mẫu thử trong phân tích độc chất ở động vật thí nghiệm thường rất đa dạng và chứa nhiều tạp

chất. Chúng cĩ thể là các mẫu phủ tạng (dạ dày, tim, gan …), các dịch sinh lý như máu, nước tiểu, chất nơn, dịch dạ dày, các chất chứa trong dạ dày hoặc xương, lơng, mĩng, vv... của động vật.

Tùy theo cách bố trí thí nghiệm, đường gây ngộ độc và đặc tính phân tán (động học) của các chất độc trong cơ thể sau ngộ độc mà chất độc cĩ thể tích lũy trong dạ dày, trong gan, trong máu, trong nước tiểu. Đĩ cũng là căn cứ để lấy mẫu xác định chất độc tồn trữ trong phủ tạng của động vật thí nghiệm.

Thơng thường, ngộ độc theo đường tiêu hĩa các chất độc thường tích lũy trong dạ dày, máu và nước tiểu. Ngộ độc thuốc ngủ bacbituric, chất độc tích lũy trong não. Ngộ độc các hợp chất asen, các chất độc tích lũy nhiều trong xương, lơng, mĩng. Ngộ độc axit HCN hay các muối Cyanua chất độc tích lũy nhiều trong máu.

Tùy theo lồi động vật thí nghiệm và yêu cầu phân tích độc chất mà quyết định số lượng phủ tạng phải lấy để phân tích, thí nghiệm. Các động vật nhỏ

lấy tồn bộ các cơ quan nội tạng, các động vật lớn lấy một phần nhưng khơng ít hơn 300g. Chú ý lấy ở các bộ phận mà chất độc tích lũy nhiều nhất trong cơ thể động vật. Muốn vậy, người lấy mẫu phải hiểu rõ tính chất sinh hố, lý hố và dược động học của

Một phần của tài liệu so-1516-up-web (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)