6. Kết cấu khóa luận
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Supervisory Bnard ' C O 1? LfJ S U ỉ!
Loại lao động Số lượng Tỷ lệ
Ban quản lý 1152 8,82% Nhân viên phục vụ 5760 44,12%
Nhân viên bếp 4224 32,35% Nhân viên pha chế 1152 8,82%
Nhân viên tạp vụ 768 5,88%
Tổng 13056
Trình độ nhân viên Số lượng Tỷ lệ
Đại học, cao đẳng, trung cấp 2012 15,41% Lao động phổ thông 11044 84,59%
Tổng 13056
MaiIIiging UirccttII Nurtli
Territory OperalIotIg MiIIIigeniCBt Tcntlory Operation) MiinagcmeiIIManaging Director South
Secretary to MU Financial Controlling
R∣(CI nose IIntH Rerinurant Suiinort DeDaitinciiH
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Golden Gate Group
(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự)
2.1.4. Cơ cấu lao động tại khối nhà hàng
Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng, Golden Gate Group sớm nhận biết được nguồn lực con người là yếu tố chủ yếu quyết định sự thành công của công ty. Với sự tăng trưởng lao động nhanh chóng ở Việt Nam bên cạnh đó cũng có sự khác biệt về trình độ, chuyên môn thực sự cần ban quản lý phải thực sự chú trọng.
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân viên khối nhà hàng tại Golden Gate Group năm 2020
(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự)
Qua đó có thể thấy tỉ lệ nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng chiếm số lượng lớn, đây là đối tượng chính cần tập trung nghiên cứu nâng cao động lực làm việc.
Loại hình lao động Số lượng Tỷ lệ
Lao động toàn thời gian 3072 23,53% Lao động bán thời gian 9984 76,47%
Tổng 13056
Tổng số nhân viên nghỉ việc Tỷ lệ nghỉ việc
Năm 2018 2018 19%
Năm 2019 2689 24%
Năm 2020 3581 31%
Bảng 2.3: Bảng trình độ nhân viên tại khối nhà hàng Golden Gate Group năm
Qua đó có thể thấy tỷ lệ lao động phổ thông chiếm phần lớn bộ phận nhân sự dưới nhà hàng và cần lưu ý để có giải pháp phù hợp, cách thức triển khai giải pháp cần đơn giản, dễ hiểu, chi tiết đối với đại bộ phận nhân viên.
Bảng 2.4: Bảng loại hình lao động tại khối nhà hàng Golden Gate Group năm 2020
(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự)
Qua đó có thể thấy tỷ lệ lao động bán thời gian tại khối nhà hàng chiếm phần lớn với chủ yếu có nguồn là học sinh, sinh viên của các trường đại học, cao đẳng, trung cấp có mặt trên địa bàn tỉnh đặt nhà hàng như vậy cần có những cách sắp xếp linh hoạt từ phía ban quản lý trực tiếp ở khối nhà hàng để cân bằng giữ công việc và nhân viên.
Năm _____________ 2018 _____________ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3407881751251,00 3971895756456,00 4776170774257,00 2. Các khoản giảm trừ doanh thu________________________ 149420162,00 151946456,00 162160518,00 3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 3407732331089,00 3971743810000,00 4776008613739,00 4. Giá vốn hàng bán 1536458623426,00 1645645131169,00 1865747663969,00 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1871273707663,00 2326098678831,00 2910260949770,00 6. Doanh thu hoạt động tài
chính 4564537992,00 5156486495,00 6148993770,00
7. Chi phí tài chính 14064871654,0 14364856874,0 15533851854,0 8. Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong
công ty liên doanh, liên kết -26356,00 -16457,00 -6995 8,00 9. Chi phí bán hàng 2013199763962,00 2073149352770,00 2218827599116,00
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp_____________________ 284562356125,0 0 29156215213,0 0 304978094230,0 0
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 302664456,00 334652346,00 376370814,00 12. Thu nhập khác 284562597546,0 30122643456,0 33144055525,0 13. Chi phí khác 87565456874,0 90456345657,0 10494127918,0 14. Lợi nhuận khác 21546952648,0 21565235675,0 22649927607,0
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế___________________
318614008882,2
6 369653807250,43 0 399020741801,0 16. Chi phí thuế TNDN hiện
hành 63349519417,2 6 73497681794,4 3 79773421830,0 0
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
255264489465,0
0 296156125456,00
321443982269,0 0
Bảng 2.5: Thống kê số lượng nghỉ việc tại khối nhà hàng năm 2018 - 2020
(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự)
Qua những năm mở rộng và phát triển mạnh mẽ các thương hiệu nhìn lại tỉ lệ nhân viên nghỉ việc cho thấy nhân sự chưa ổn định. Đặc biệt do ảnh hưởng của dịch bệnh đã làm cho tình hình nhân sự gặp biến động. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng dịch vụ, chi phí tuyển dụng và chi phí đào tạo. Làm hạn chế sự mở rộng và gặp rủi ro trong kinh doanh.