Đối với công ty Honda Việt Nam

Một phần của tài liệu 515 hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại công ty honda việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 84 - 105)

Thứ nhất, công ty Honda Việt Nam cần xây dựng được các chiến lược phát triển kinh doanh trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, đồng thời nâng cao nặng lực quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, công ty cũng cần xây dựng các chính sách, thủ tục kiểm soát cũng như việc giám sát các kiểm soát phù hợp với mục tiêu đề ra. Các báo cáo, đánh giá kết quả của KSNB phải được thực hiện hàng năm và công khai tới các nhân viên để họ có thể biết được tình hình và khắc phục bản thân nếu như đang làm không đúng.

Thứ hai, công ty Honda Việt Nam cần xây dựng được hệ thống thông tin để cập nhật, cung cấp các tin tức mới về hoạt động kinh doanh của công ty cũng như các văn bản ban hành của pháp luật. Bên cạnh đó, công ty cũng cần khuyến khích mối liên hệ giữa các bộ phận để nâng cao chất lượng KSNB trong đơn vị.

Thứ ba, công ty Honda Việt Nam cần tăng cường nguồn nhân lực để tránh tình trạng một nhân viên đảm nhận nhiều trách nhiệm trong một giai đoạn. Ngoài mở rộng về số lượng, HVN cũng cần đào tạo chuyên sâu cho các nhân viên thông qua các buổi hội thảo, giảng dạy từ các chuyên gia. Để tăng năng lực cạnh tranh thì công ty cũng cần không ngừng đổi mới dây chuyền sản xuất, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, tối thiểu hóa chi phí,.. để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường hội nhập như hiện nay.

Ket luận chương 3

Việc hoàn thiện KSNB tại Công ty Honda Việt Nam là điều cần thiết hiện nay. Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp công ty có thể tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng lĩnh vực. Để đảm bảo các nội dung hoàn thiện là khả thi và hiệu quả, tác giả đã đưa ra những yêu cầu, phương hướng cũng như giải pháp để xác định cho nội dung hoàn thiện. Các giải pháp hoàn thiện KSNB tại doanh nghiệp được đề cập gồm:

- Hoàn thiện môi trường kiểm soát: Các giải pháp hoàn thiện nêu ra đã bao gồm các yếu tố tạo nên môi trường kiểm soát. Công ty cần xây dựng các chính sách khuyến khích nhân viên báo cáo về các hành vi vi phạm, nâng cao đào tạo chuyên sâu cho nhân viên, xây dựng các chính sách khen thưởng hợp lý, thiết kế một sơ đồ tổ chức độc lập xong các phòng ban phải có mối quan hệ với nhau. Những giải pháp đưa ra là điều kiện cơ sở để các giải pháp khác trong KSNB mang tính khả thi và hiệu quả.

- Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro: Xây dựng được quy trình đánh giá rủi ro dựa trên mục tiêu hoạt động của công ty. Công ty cần thuê các chuyên gia rủi ro về đạo tạo cho nhân viên liên quan, cũng như cho các nhân viên tham gia vào chính quy trình đánh giá rủi ro.

- Hoàn thiện các hoạt động kiểm soát: Công ty cần xây dựng được các chính sách, thủ tục kiểm soát đảm bảo các nguyên tắc: nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn; nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Bên cạnh đó, các hoạt động kiểm soát được thiết kế cũng phải phù hợp với từng giai đoạn của hoạt động hàng ngày cũng như kinh tế thị trường.

- Hoàn thiện hệ thống thông tin và trao đổi thông tin: Công ty cần cập nhật những tin tức mới nhất liên quan đến hoạt động kinh doanh hay các văn bản pháp luật lên web nội bộ công ty hay trên bảng tin. Ngoài ra, HVN cũng nên khuyến khích nhân viên báo cáo các thông tin nghi ngờ lên cấp trên thông qua xây dựng một Ủy ban trung gian có nhiệm vụ xác minh tính chính xác của thông tin.

- Hoàn thiện giám sát các kiểm soát: Bổ sung nguồn nhân lực có năng lực và kinh nghiệm cho việc giám sát các kiểm soát. Đồng thời, khuyến khích các cuộc giám sát được diễn ra thường xuyên, định lỳ và đột xuất.

Để tạo điều kiện cho các giải pháp được khả thi và hiệu quả, tác giả cũng đưa ra các kiến nghị với các Nhà nước và các cơ quan chức năng cũng như với chính HVN với mục đích tạo thuận lợi cho việc thiết kế, thực hiện và giám sát KSNB tại công ty Honda Việt Nam.

Kết luận

Công ty Honda Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, mua bán xe máy và ô tôt; cung cấp các dịch vụ bảo hành, sửa chữa và các dịch vụ sau bán hàng và xuất khẩu, nhập khẩu xe máy và ô tô nguyên chiếc cũng như linh kiện, chi tiết phụ tùng phục vụ hoạt động sản xuất. Ngoài ta, công ty Honda Việt Nam còn luôn đồng hành với chính phủ trong việc tích cực giải quyết các vấn đề, thách thức liên quan đến ô nhiễm môi trường trong thời kỳ “ô tô hóa” như hiện nay. Lĩnh vực kinh doanh xe máy, ô tô là một lĩnh vực có cơ hội phát triển mạnh xong cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để nhận diện, xác định được rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh thì các chính sách quản lý của ban giám đốc là hết sức cần thiết. Các cấp quản lý có thể sử dụng KSNB như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý doanh nghiệp trong quá trình đạt được mục tiêu đề ra. Mặt khác, KSNB sẽ giúp công ty phát hiện rủi ro, giảm thiểu tối đa mức ảnh hưởng của rủi ro đó lên hoạt động của công ty. Với mục đích hoàn thiện KSNB tại công ty Honda Việt Nam, luận án đã đạt được một số kết quả như sau: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung về KSNB để có cái nhìn khái quát về khái niệm KSNB và các bộ phận cấu thành nên KSNB. Luận án cũng chỉ ra và đánh giá thực trạng môi trường kiểm soát tại HVN, đưa ra những ưu điểm và một số hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân gây nên. Từ những nghiên cứu trên, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB tại công ty Honda Việt Nam dựa trên 5 yếu tố cấu thành. Việc xây dựng các giải pháp hoàn thiện KSNB phải dựa trên định hướng phát triển của công ty cũng như tuân thủ các yêu cầu, nguyên tắc, phương hướng hoàn thiện. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra các kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng cũng như đối với HVN, làm tiền đề cho việc hoàn thiện KSNB. Mặc dù những vấn đề nêu trên còn khái quát xong cũng góp phần không nhỏ trong công cuộc hoàn thiện KSNB tại đơn vị. Tuy vậy, trong quá trình nghiên cứu, do gặp nhiều hạn chế nên luận án không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ các thầy cô, các nhà quản lý để hoàn thiện luận án mang lại giá trị thực tiễn cao hơn.

Tài liệu tham khảo

[1] . COSO (1992), Internal Control - Intergrated Framework [2] . COSO (2013), Internal Control

[3] . International Organization of Supreme Audit Institutions (1992), Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector (page 6)

[4] . Bộ Tài chính (2001), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, Hà Nội

[5] . (2012), VSA 315 (page 1)

[6] . International Federation of Accountants (2009), ISA315- Identifying and asessing the risks of material misstatement through understanding the entity and itsenviroment (section 4c)

[7] . Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commision (1992),

Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA

[8] . Hội đồng Bộ trưởng (1989), Điều lệ tổ chức kế toán nhà nước, Hà Nội (bất kiêm nhiệm)

[9] . Công ty HONDA Việt Nam (2019), Sổ tay nhân viên

[10] . Đinh Thụy Ngân Trang (2007), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty NUPLEX RESINS Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh

[11] . Đinh Hoài Nam (2016), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh

nghiệp trong tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị, Hà Nội

[12] . Nguyễn Thị Kim Anh (2017), Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam,

[13] . Trần Thị Huyền Trang (2017), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai, Hà Nội.

[14] . Cheng và cộng sự (2013), Does Investment Efficiency Improve after the Disclosure of Material Weaknesses in Internal Control over Financial Reporting?

Journal OfAccounting and Economics, 56, 1-18

[15] . Robert Montgomery (1905), Auditing: Theory & Practice

[16] . Alvin A.Arens và Jame Loebecke (1974), Auditing: An Integrated Approach

[17] . Doyle, J. Ge, W. and McVay, S. (2007) Determinants of Weakness in Internal control over Financial Reporting, Journal of Accounting and Economics, 44, 193-223

[18] . Đỗ Thị Bích Phượng (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

[19] Nguyễn Tố Tâm (2014), Hoàn thiện tổ chức kiểm soát đối với tăng cường chất lượng thông tin kế toán tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

[20] . PGS.TS Ngô Trí Tuệ và các cộng sự (2014), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam.

[21] . Học viện Ngân hàng (2019), Giáo trình Kiểm toán căn bản, nhà xuất bản Hồng Đức.

STT

Câu hỏi Kết quả

Khôn

g

1 Công ty đã xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp và những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị hay không ? 2 Các nhà quản lý, lãnh đạo đã làm gương trong việc tuân thủsự chính trực, đạo đức công việc hay không ?_____________ 3 Nhân viên được đào tạo về tính chính trực, đạo đức hàngnăm hay không ?___________________________________ 4 Các hành vi vi phạm đã bị xử phạt hợp lý và kịp thời hay

không ?___________________________________________

STT Câu hỏi Kết quả

Phụ lục

PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM

Kính gửi: Các anh/chị nhân viên công ty Honda Việt Nam

Tên tôi là: Nguyễn Thị Diệu Linh, hiện là sinh viên năm cuối khoa Ke toán-

Kiểm toán, Trường Học viện Ngân hàng.

Nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá về thực trạng KSNB đang được áp dụng ở công ty Honda Việt Nam, để có thể đưa ra các nhận xét và ý kiến tư vấn giúp công ty hoàn thiện kiểm soát nội bộ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và kiểm soát rủi ro. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh chị để trả lời bảng câu hỏi khảo sát sau đây:

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI

[1] . Anh/chị thuộc phòng/ban nào?

[2] . Chức vụ hiện tại của anh chị?

[3] . Trình độ học vấn của anh chị?

74

II. THÔNG TIN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ Ở CÔNG TY A. Thực trạng môi trường kiểm soát

A1. Tính chính trực và hành vi đạo đức

Khôn g

1 Công ty có ban hành các văn bản quy định tiêu chuẩn cho từng phòng/ban hay không ?__________________________ 2 Công ty có tổ chức huấn luyện hoặc thuê dịch vụ bên ngoài

để đào tạo nâng cao chuyên môn nhân viên hay không ? 3 Trưởng/phó phòng có dựa vào năng lực của từng nhân viên

để phân chia công việc hay không ?_____________________ 4 Công ty có đưa ra những biện pháp xử lý với những nhân

viên không đạt đủ năng lực cho công việc ?______________

STT Câu hỏi Kết quả

Khôn

g

1 BGĐ có xác định được KSNB là một việc làm quan trọng và tất yếu đến mục tiêu của đơn vị hay không ?___________ 2 BGĐ và các nhà quản lý có thái độ đúng đắn, gương mẫu

trong việc thực hiện các quy định hay không ?____________ 3 BGĐ công khai về báo cáo kết quả KSNB hay không ? 4 BGĐ có đủ năng lực và trình độ để hoàn thành công việc

hay không ?_______________________________________

STT

Câu hỏi Kết quả

Không

1 Công ty có thiêt kê cơ câu tô chức phù hợp với trách nhiệmcủa từng phòng ban hay không ?_______________________ 2 Khi có sự thay đôi, công ty cập nhật về sơ đồ cơ câu tô

chức nhanh chóng hay không ?________________________ 3 Công ty có các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ

của các phòng ban hay không ?________________________ 4 Công ty có sự đảm bảo độc lập giữa các phòng ban hay

không ?___________________________________________

STT Câu hỏi Kết quả

Không

1 Trong quá trình tuyên dụng, công ty có luôn chú trọng đênnăng lực chuyên môn và hành vi đạo đức của các ứng viên hay không ?_______________________________________ 2 Công ty có những biện pháp xử lý với những nhân viên viphạm hay không ?__________________________________ 3 Công ty có những quy định về khen thưởng hay không ? 4 Kêt quả làm việc của nhân viên có được đánh giá định kỳhay không ?_______________________________________ 5 Công ty đã có chính sách đê đào tạo nâng cao năng lựccông, nhân viên hay không ?__________________________

75

A4. Cơ cấu tổ chức

STT

Câu hỏi Kết quả

Không

1 Công ty có những quy định liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro hay không ?________________________________ 2 Công ty có nhân sự phụ trách công tác đánh giá rủi ro haykhông ?___________________________________________ 3 Công ty có thường xuyên rà soát các hoạt động để nhận

diện rủi ro, lên kế hoạch để ngăn chặn rủi ro hay không ? 4 Công ty có những biện pháp kịp thời để giảm thiểu tác hại

của rủi ro hay không ?_______________________________ 5 Công ty có khuyến khích nhân viên phát hiện các rủi ro

hiện hữu và tiềm ẩn hay không ?_______________________

STT Câu hỏi Kết quả

Không

1 Công ty có xây dựng được các chính sách kiểm soát cho từng phòng/ban hay không ?___________________________ 2 Công ty có xây dựng các thủ tục kiểm soát cho từng

phòng/ban hay không ?______________________________ 3 Các nghiệp vụ xảy ra trong công ty có đều được phê duyệt

bởi các cấp có liên quan hay không ?____________________ 4 Các chứng từ đều được đánh số và lưu trữ dưới dạng bản

cứng và bản mềm hay không ?_________________________ 5 Công ty có áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý các

hoạt động từng phòng/ban hay không ?__________________ 6 Công ty có kiểm soát tốt việc lộ dữ liệu thông tin ra ngoài

hay không ?_______________________________________ 7 Công ty có các kiểm soát về mặt vật chất hay không ?

76

B. Thực trạng về quy trình đánh giá rủi ro

STT

Câu hỏi Kết quả

Không

1 Công ty có hệ thông mạng nội bộ đê truyền tải thông tinđến nhân viên hay không ?____________________________ 2 Những thông báo có luôn được truyền đạt đến phòng ban,

nhân viên kịp thời hay không ?________________________ 3 Các nhân viên có được khuyến khích báo cáo những điều

nghi ngờ lên BGĐ hay không ?________________________ 4 Những cá nhân đạt thành tích, khen thưởng có đều đượcthông báo rộng rãi trong công ty hay không ?_____________ 5 Công ty có yêu cầu khắt khe với việc truy cập vào hệ thông

máy tính của công ty hay không ?______________________ Công ty có đường dây nóng liên hệ hay không ?

STT Câu hỏi Kết quả

Không

1 BGĐ có giám sát tình hình hoạt động của các phòng ban hay không ?_______________________________________ 2 Công ty có bộ phận giám sát các kiêm soát hay không ? 3 Bộ phận giám sát có tuân thủ nguyên tắc độc lập khi giám

sát các kiêm soát hay không ?_________________________ 4 Các cuộc giám sát có được thực hiện định kỳ hay không ? 5 Các cuộc giám sát có được thực hiện đột xuất hay không ? 6 Sau các cuộc giám sát, bộ phận chịu trách nhiệm có lập báocáo chỉ ra những rủi ro của đơn vị và đưa ra những giải

pháp, kiến nghị hay không , ?___________ ______________ 7 Công ty có thuê công ty kiêm toán ngoài đê kiêm toán

BCTC____________________________________________

77

D. Thực trạng hệ thống thông tin và trao đổi thông tin

Xin chân thành cảm ơn ý kiến trả lời của Anh/chị

Kính chúc Anh/chị sức khỏe, hạnh phúc và nhiều thành công

PHỤ LỤC 2:

(51)Khong xác nhận việc đói tác kinh doanh đã ký thỏa thuận bào mặt với Công ty trước khi chia sè thông tin mật cẫp độ S và A- 0

(52)Không yêu cáu đôi tác kinh doanh ký xác lỉhận vé việc đã hủy hoặc trà tài liệu sau khi sử dụng xong;

(53)Cho phép đổi tác kinh doanh sao chép và chụp ảnh các vât liêu mật hoặc bát kỳ sự chuyển giao nào khi không đưọc phép cùa người quàn lý có thấm quyên;

(54)Không xác nhận tính báo mật cùa các thiết bị sửdụng khi ùy thác công việc liên quan đến dữliệu hình ành và âm thanh cho các đối

Một phần của tài liệu 515 hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại công ty honda việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 84 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w