Đối với cácdoanh nghiệp

Một phần của tài liệu 752 môi trường kinh doanh quốc tế ở mỹ của nông sản việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 88 - 109)

- Các doanh nghiệp cần xây dựng lại chiến lược tiếp cận và phát triển thị trường, phát triển thương hiệu, từng bước đầu tư, đổi mới nâng cao chất lượng chế biến, giữ chữ tín trong kinh doanh để nâng cao thị phần hàng nông sản ở thị trường Mỹ. Đây là việc làm cần thiết trong thời kỳ hiện nay bởi Mỹ là đất nước phát triển, đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm với hệ thống giám sát và quản lý chặt chẽ từ Chính phủ, vấn đề phát triển thương hiệu, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ làm tăng vị thế, nâng cao giá thành sản phẩm cho các mặt hàng nông sản Việt Nam.

- Đào tạo nguồn nhân lực: Yếu tố quyết định thành công của một doanh nghiệp nằm ở vấn đề nhân sự. Một hệ thống nhân sự vững mạnh sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra được những lợi thế cạnh tranh trên thị trường, bên cạnh đó việc nghiên cứu, am hiểu về các nguồn luật, các chính sách thương mại với các doanh nghiệp KDQT tại Mỹ, cũng như các chính sách, tiêu chuẩn, thuế,... của mặt hàng nông sản khi thâm nhập vào thị trường Mỹ sẽ được doanh nghiệp đầu tư, quan tâm hơn. Điều này tạo nên sự ổn định trong kinh doanh của doanh nghiệp, tránh được những rủi ro không đáng có.

- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, cần có những kế hoạch cải tạo lại dây chuyền sản xuất, chế biến, kho bãi,. để chất lượng mặt hàng nông sản không bị giảm giá trị trong quá trình thu mua, vận chuyển. Bên cạnh đó cần kết hợp với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế để tìm hiểu về nhu cầu tiêu dùng, văn hóa cũng như thói quen của thị trường hướng tới từ đó sản xuất ra những sản phẩm phù hợp.

- Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phải chú ý về xuất xứ hàng hóa, mẫu mã, nhãn mác và quy cách đóng gói của sản phẩm sao cho phù hợp với thị yếu tiêu dùng và văn hóa, thói quen của người Mỹ, việc này sẽ giúp cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ sẽ được hưởng những ưu đãi hiện có, tăng sự tin tưởng của người tiêu dùng Mỹ dành cho các sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam.

- Xây dựng hệ thống kênh phân phối toàn diện và có sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Nâng cao năng lực tiến hành xuất khẩu trực tiếp

thông qua các đại diện bán hàng, đại lý bán hàng bên nước bạn, hạn chế hình thức xuất khẩu gián tiếp thông qua các thương lái nước ngoài. Hơn nữa, cần phải xây dựng chiến lược marketing phù hợp, dài hơi nhằm quảng bá rộng rãi và đưa sản phẩm nông sản đến gần hơn với người tiêu dùng, từ đó tạo dựng nên thương hiệu cho nông sản Việt.

- Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp kinh doanh nghiên cứu thị trường, từ đó liên kết với các doanh nghiệp sản xuất, sản xuất những sản phẩm chủ lực và doanh nghiệp có lợi thế tránh những rủi ro, phù hợp với thói quen tiêu dùng của người dân, phát triển sản phẩm để phù hợp với sự phát triển của nên kinh tế, những thay đổi trong thói quen tiêu dùng của thị trường đó.

- Doanh nghiệp cần quảng bá hàng nông sản của Việt Nam và qua các kênh thông tin như tham gia các hội chợ triển lãm nhằm tuyên truyền giới thiệu hàng nông sản của doanh nghiệp mình với các khách hàng của các nước. Ngoài ra hội chợ triển lãm mà lâu nay doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản thường sử dụng như trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại quầy bán thì có thể sử dụng các cách quảng bá như ứng dụng công nghệ thông tin thông qua việc xây dựng các trang Web thương mại điện tử, thông qua các công ty du lịch các nước hành du lịch, tài chính hay cung hàng nông sản phục vụ cho các cuộc hội nghị lớn nhỏ hội nghị quốc tế trong và ngoài nước các cuộc hội thảo hội diễn các hoạt động văn hóa dân tộc trong và ngoài nước. Thông qua và thường xuyên giữ mối liên hệ với các đại diện thương mại của Việt Nam tại các nước trên thế giới tạo cầu nối giữa các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam với thị trường các nước.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở các phân tích ở chương 2, kết hợp với kế hoạch của các bộ ban ngành trong việc phát triển ngành nông sản Việt Nam, chương 3 đã đưa ra những định hướng phát triển của nông sản Việt Nam khi kinh doanh trên quốc tế và xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Cùng với đó là các nhóm giải pháp cho Nhà nước, các Bộ, ban, Ngành cùng với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh từ đó đề xuất các phương án thực hiện để nông sản Việt Nam chiếm được những vị thế cao cung như mang lại nhiều giá trị khi kinh doanh trên trường quốc tế và thị trường Mỹ.

KẾT LUẬN

Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, kinh doanh quốc tế là hình thức kinh doanh không thể thiếu của nền kinh tế mỗi quốc gia. Môi trường kinh doanh quốc tế thực sự rất phức tạp, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thị trường mới thì việc tìm hiểu môi trường kinh doanh tại đó, đây là một vấn đề bắt buộc và phải được ưu tiên hàng đầu.

Trong khuôn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp, dựa trên các nguồn thông tin và số liệu khác nhau đề tài nghiên cứu: “ Môi trường kinh doanh quốc tế ngành nông sản Việt

Nam tại thị trường Mỹ. Thực trạng và giải pháp" đã tiến hành phân tích, luận giải các

vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu nhằm đưa ra các kết luận, nhận định cần thiết góp phần vào thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam và thị trường Mỹ và ra toàn thế giới.

Thị trường Mỹ là thị trường tiềm năng nhưng không phải ai cũng có khả năng thâm nhập vào thị trường đó bởi các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường khó tính như Mỹ phải chú ý nghiêm ngặt để vấn đề luật pháp không những có một hệ thống luật chung mà còn có hệ thống luật riêng cho từng bang. Mỹ có tình hình chính trị xã hội ổn định, điều này tạo điều kiện rất lớn cho việc đầu tư thâm nhập kinh doanh tại thị trường Mỹ. Một điều quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi vào thị trường Mỹ đó là văn hóa, đạo đức kinh doanh. Khi tham gia vào thị trường các doanh nghiệp cần tìm hiểu về ngôn ngữ tôn giáo tính cách ứng xử của người dân Mỹ Đặc biệt các ứng xử của giới doanh nhân để tạo ra sự hoạt động về văn hóa từ đó cô sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Cạnh đó tình hình phát triển kinh tế cũng rất quan trọng nếu Mỹ được đánh giá là cường quốc kinh tế của thế giới với nhu cầu và sức mua thuộc tốp đầu thì việc khả năng thành công của các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào Mỹ là khá cao, tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác.

Nông sản Việt Nam tuy có nhiều lợi thế trên thế giới nhưng để khai thác hiệu quả đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế - kỹ thuật - tổ chức, đặc biệt là trong tình hình hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt của quá trình tự do thương mại. Việc tìm ra một giải pháp cho xuất khẩu nông sản không phải là một việc làm đơn giản mà cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia. So với tiềm năng và các nước xuất khẩu nông sản trong khu

vực và thế giới, nông sản Việt Nam vẫn chưa có được vị thế vững chắc, điểm mạnh của nước ta chỉ ở bề rộng chứ chưa có chiều sâu như kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất khẩu còn thấp, chủng loại chưa thật sự đa dạng phong phú, phần lớn xuất khẩu qua trung gian và không mang thương hiệu Việt Nam,...

Dựa trên những hiểu biết, cơ sở lý luận khoa học, quan điểm, mục tiêu, phát triển phương hướng xuất khẩu nông sản trong thời gian tới, khóa luận tốt nghiệp đã đưa ra các nhóm giải pháp kinh tế, các đề xuất đối với Nhà nước, các Bộ, ban, ngành liên quan và các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nông sản Việt Nam trong công cuộc hội nhập nền kinh tế thế giới. Các nhóm này có tính khả thi cao, vì nó gắn chặt với điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu thế phát triển của sản xuất và xuất khẩu nông sản trong điều kiện hội nhập quốc tế, góp phần đạt được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vào năm 2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Anh

1. Michael F. Martin, 2016, U.S - Vietnam Economic and Trade Relations: Issues for the 114th Congress

2. Hội thảo khoa học: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng tới tầm cao mới (2012). Vietnam - United States Economic Cooperation: Curent Status and Future Prospect 3. Trademap ITC (2019), List of importing markets for a product group exporter by

Vietnam

4. Trademap ITC (2019), List of products exported by VietNam

5. Trademap ITC (2019), List of products imported by United State of America 6. USA GOV, Commonly Requested U.S. Laws and Regulations, issue 1990 7. Worlk bank (2019), GDP growth rate over the years

B. Tiếng Việt

8. Bộ Công Thương (2019), Báo cáo tình hinh hoạt động ngành Công nghiệp và thương

mại Việt Nam 2018, Hà Nội.

9. Bộ Công Thương (2019), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018, Hà Nội

10. Bộ Công thương (2012), “Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ để phát triển thị trường

xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chủ lực” Nghiên cứu khoa học cấp

nhà nước.

11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2019), Báo cáo thống kê năm 2018, Hà Nội. 12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2018), Định hướng phát triển nông nghiệp

và nông thôn giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội

13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch qua các năm, Hà Nội

14. Trần Nguyên Chất (2017), iiChinh sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ và các giải

pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ”” Tạp

chí

Kinh tế đối ngoại số 92, 2017

15. Đỗ Đức Bình và Bùi Huy Nhượng (2009) “Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy

mạnh xuất khẩu bền vững hàng thủy sản Việt Nam”” Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại

Thương.

16. Nguyễn Thúy Hằng (1997), “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và

thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam'" Luận văn tooiy

nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân.

17. Nguyễn Hoàng (2008) “Thực tiễn áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc

tế của Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm với Việt Nam”” Tạp chí kinh doanh.

18. Đoàn Lưu Minh Huy (2014) “Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Đài

Loan ”, Luận văn tốt nghiệp, Đai học Ngoại Thương

19. Hiệp hội thủy sản Việt Nam (VASEP), (2019), Thống kê xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Khải (1998), “Thực trạng và định hướng xuất khẩu một số mặt hàng

nông sản chủ yếu của Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương

21. Võ Thị Phương Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng, Võ Thị Hải Hiền (2010), “Xuất khẩu rau

quả Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”” Nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm Nghiệp.

22. Đinh Văn Thành (2006), “Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản trong

thương mại quốc tế” Kỷ yếu khoa học.

23. Mai Thị Cẩm Tú (2015) “Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất khẩu của thủy

24. Tài liệu học tập Môi trường kinh doanh quốc tế, Khoa Kinh Doanh Quốc Tế, Học viện Ngân Hàng.

25. Tổ chức lương thực thế giới _ FAO

26. Tổng cục Hải Quan Việt Nam, Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2018,

Hà Nội

27. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê qua các năm, Hà Nội.

28. Nguyễn Tiến Việt, “Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ khi Việt Nam

tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Tạp chí

khoa học và công nghệ, 2017

29. Vụ kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( 2018), Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp và nông thôn giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội

30. Nguyễn Thị Hải Yến (2007) “Xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong quá trình

hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội.

C. Website

31. Người Việt dùng hàng Việt, Hạt gạo làng ta,...gửi ra thế giới, truy cập ngày 5/4/2019, <https://www.nguoivietdunghangviet.vn/bai-viet/hat-gao-lang-ta-gui-ra-the-

gioi.1964/>

32. Tin dự báo, Những thương vụ tỷ đô góp phần cân bằng cán cân thương mại Việt Mỹ, truy cập ngày 19/3/2019, < http://tindubao.vn/nhung-thuong-vu-ty-do-gop-phan-can-bang-

can-can-thuong-mai-viet--my/n/13329.html>

33. Nhân dân, Năm 2018, tăng trưởng nông nghiệp cao nhất trong 7 năm qua, truy cập ngày 12/4/2019. <http://nhandan.com.vn/kinhte/item/38782302-nam-2018-tang-truong- nong-nghiep-cao-nhat-trong-bay-nam-qua.html>

2% match (Submitted to Thuong Mai University) Submitted to Thuonq Mai University

5t %20kin h 1% match (Internet từ 19-thg 5-2014)

http://vienn q hiencuuthuon q mai ■ com ■ vn/dao-tao-tuyen-sinh/thon q -bao/luanvan-28022012 ■ doc 1% match (Internet từ 17-thg 6-2017)

http://www ■ zbook ■ vn/ebook/thi-truonq-xuat-khau-nonq-san-viet-nam-thuc-tranq-va-qiai-phap-5009/ 1% match (Internet từ 10-thg 6-2018)

http://www■ zbook■ vn/ebook/xuat-khau-thuy-san-cua-viet-nam-san q -thi-truon q -my-thuc-tran q -va- q iai-phap-thuc-day-tan q- truong-33973/

1% match (Submitted to Thuong Mai University)

Submitted to Thuong Mai University

1% match (Submitted to Thuong Mai University)

Submitted to Thuong Mai University

1% match (Internet từ 05-thg 9-2018)

http://moit.gov.vn/documents/36315/0/bc+xnk+2017.pdf/ 1% match (Internet từ 16-thg 5-2018)

http://www ■ zbook ■ vn/ebook/nan q -cao-suc-canh-tranh-mot-so-mat-han q -non q -san-xuat-khau-chu-yeu-cua-viet-nam-tron q- dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-αuoc-te-40691/

1% match (Internet từ 12-thg 11-2013)

http://doc ■edu■ vn/tai-lieu/trien-von q -kinh-doanh-non q -lam-san-viet-nam-tron q -boi-canh-hiep-dinh-thuon q -mai-viet-my - 23077/

1% match (Internet từ 22-thg 5-2018)

http://www ■ zbook ■ vn/ebook/thuc-day-xuat-khau-hanq-nonq-san-cua-cac-dia-phuonq-va-thanh-pho-thuc-tranq-va-qiai-p hap- 4328/

4

34. Agro.gov.vn, Nhu cầu tiêu thụ rau quả tại Mỹ và cơ hội cho các doanh nghiệp xuất

khẩu Việt Nam, truy cập ngày 4/5/2019 < http://agro.gov.vn/vn/tID22075 Nhu-cau-tieu-

thu-rau-qua-tai-My-va-co-hoi-cho-cac-doanh-nghiep-xuat-khau-Viet-Nam.html>

35. Thị trường cao su, Xuất khẩu nông sản Việt Nam đến nửa đầu tháng 8/2018 và dự báo các tháng cuối năm, truy cập ngày 5/5/2019, < https://thitruongcaosu.net/2018/09/12/xuat-

khau-nong-san-viet-nam-den-nua-dau-thang-8201-va-du-bao-nhung-thang-cuoi-nam- 2018/>

36. Báo quốc tế, Bài học từ hội nhập kinh tế quốc tế, truy cập ngày 12/4/2019,

<

http://baoquocte.vn/bai-hoc-tu-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-3217.html >

37. Tổng cục Hải quan Việt Nam Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ, truy cập ngày 1/5/2019,

<

https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1150&Cate

gory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81 Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch>

38. DoanhnhanOnline, “Giải pháp để phát triển ngành rau quả Việt Nam”. Truy cập ngày 18/3/2019,<https://aba. com.vn/giai-phap-de-phat-trien-nganh-rau-qua-viet-nam>

Turnitin Báo cáo Độc sáng

Đã xử lý vào: 22-thg 5-2019 00:48 +07 ID: 1115593248

Đếm Chữ: 23254 Đã Nộp: 10

Nguyễn Thu Giang- 18A4050063 ( 22/5) Bởi Giang Nguyen Chỉ số Tương đồng 28% Tương đồng theo Internet Sources: 23% Ấn phẩm xuất bản: 11% Bài của Học Sinh: 21%

http7∕ pth.hce.edu.vn∕forum∕Thread-136-XUAT-KHAU-DIEU-SANG-THI- 1% match (Internet từ 22-thg 3-2016)

http√∕www.vnua.edu.vm85∕tc khktnn∕Upload%5C16102014-tc%20so%206%208.pdf 1% match (Internet từ 26-thg 3-2017)

http://www.zbook.vn/ebook/nan q -cao-suc-canh-tranh-cho- qia y-dep-viet-nam-tren-thi-truon q -my-386/ 1% match (Internet từ 23-thg 3-2015)

http://www.zbook.vn/ebook/phuon q -huon q -va- q iai-pha p- phat-trien-xuat-khau-han q -non q -san-cua-viet-nam-tron q -hoi-nha p- wto-4303∕ 1% match (Internet từ 31-thg 5-2015) http√∕www.e-ptit.edu.vn∕hoctap∕hoclieu∕QTKDQ T.pdf 1% match (Internet từ 05-thg 9-2017) http√∕www.zbook.vn∕ebook∕xuat-khau-san-pham-nong-san-viet-nam-vao-thi-truong -m y-34295∕ < 1% match (Internet từ 05-thg 2-2012) http√∕www.daihoctaichuc.vn∕DocumentUpload∕lv8 802716406250.doc < 1% match (Internet từ 05-thg 12-2018)

Một phần của tài liệu 752 môi trường kinh doanh quốc tế ở mỹ của nông sản việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 88 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w