Phõn tớch hồi quy đa biến cú cỏc tiờu chớ trong phõn tớch hồi quy đa biến như sau:
- “Giỏ trị R2 (R Square) và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square)”: Sẽ cho biết mức độ giải thớch của cỏc biến độc lập đối với biến phụ thuộc trong mụ hỡnh hồi quy. Thụng thường, R2 hiệu chỉnh sẽ dao động trong khoảng (0,1). Khi hiệu chỉnh là > 50% thỡ sẽ được đỏnh giỏ tốt.
- “Giỏ trị Sig của kiểm định F” được dựng để kiểm định mức độ phự hợp của mụ hỡnh được hồi quy. Nếu Sig < 0.05 thỡ mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh bội là phự hợp với tập dữ liệu nghiờn cứu và cú thể sử dụng được.
- “Trị số Durbin - Watson (DW)”: Được dựng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan của chuỗi bậc nhất. Theo Field (2009), nếu DW < 1 hoặc DW > 3 thỡ sẽ cú khả năng cao xảy ra hiện tượng tự tương quan tại chuỗi bậc nhất. Theo Yahua Qiao (2011), nếu 1.5 < DW < 2.5 thỡ sẽ khụng xảy ra hiện tượng tự tương quan.
- “Giỏ trị Sig của kiểm định T” được dựng để kiểm định mức ý nghĩa của cỏc hệ số hồi quy. Nếu giỏ trị Sig của biến độc lập nhỏ hơn mức 0.05 thỡ biến độc lập đú sẽ cú ảnh hưởng hay tỏc động đến biến phụ thuộc.
- “Hệ số phúng đại phương sai VIF” được dựng để kiểm tra liệu hiện tượng đa cộng tuyến cú xảy ra hay khụng. Nếu VIF > 10 tức là hiện tượng đa cộng tuyến đang xảy ra đối với biến độc lập đú. Nhưng thụng thường đối với đề tài cú sử dụng thang đo là thang Likert 5 mức độ thỡ VIF > 2 là đó cú khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
- Hệ số hồi quy chưa được chuẩn húa và đó được chuẩn húa:
+ “Hệ số hồi quy chưa được chuẩn húa B”: Cho biết sự thay đổi của biến phụ thuộc khi một biến độc lập nào đú thay đổi trong điều kiện cỏc biến độc lập khỏc được giữ nguyờn. Từ đú cú thể xõy dựng được phương trỡnh hồi quy chưa được chuẩn húa cú dạng như sau: “Y = B0 + B1X1 + B2X2 + ... + BiXi + e”
+ “Hệ số hồi quy được chuẩn húa Beta" được dựng để so sỏnh tỏc động của cỏc biến độc lập lờn biến phụ thuộc cú mức độ như thế nào. Từ đú rỳt ra được phương trỡnh hồi quy đó được chuẩn húa cú dạng như sau:
“Y = Beta1X1 + Beta2X2 + ... + BetaXi + e”
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 đó đưa ra quy trỡnh nghiờn cứu, cỏc phương phỏp nghiờn cứu là: “Nghiờn cứu định tớnh và định lượng”. Bằng việc tiến hành thực hiện khảo sỏt trờn đối tượng khỏch hàng và khỏch hàng tiềm năng tại IVC. Với bảng hỏi gồm 20 thang đo cho cỏc yếu tố tỏc động đến chất lượng TĐGDN. Và 3 thang đo để đỏnh giỏ mức độ chất lượng TĐGDN tại IVC. Đồng thời giới thiệu cỏc phương phỏp tiến hành như: “kiểm định Cronback’s alpha, phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA, phõn tớch tương quan, hồi quy đa biến” tiến hành trờn phần mềm SPSS sẽ được kết quả ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
Trước khi tiến hành cỏc phõn tớch định lượng, hay những kiểm định mụ hỡnh, thang đo. Chỳng ta cựng tỡm hiểu sơ bộ về cỏc chủ thể tham gia khảo sỏt qua một số đặc điểm nổi bật dưới đõy. Để từ đú ta cú một cỏi nhỡn tổng quan hơn về đối tượng khỏch hàng cũng như khỏch hàng tiềm năng sử dụng dịch vụ TĐGDN tại “CTCP Thẩm định giỏ IVC Việt Nam ”.
* về giới tớnh
Biểu đồ 4. 1: Giới tớnh của khỏch hàng tham gia khảo sỏt
44.20%
55.80%
■Nam ■Nữ
(Nguồn: Tỏc giả tự tớnh) Trong số 120 khỏch hàng tham gia trả lời cỏc phiếu khảo sỏt để xõy dựng bộ dữ liệu cho nghiờn cứu này. Thỡ cú tới 67 người là nam giới chiếm 55,8% trờn tổng số người tham gia khảo sỏt, và cú 53 người là nữ chiếm 44,2%.
* về độ tuổi
Biểu đồ 4. 2: Độ tuổi của khỏch hàng tham gia khảo sỏt
35 30 25 20 15 10 5 0
Dưới 30 tuổi 30 - dưới 40 tuổi 40 - dưới 50 tuổi Trờn 50 tuổi
(Nguồn: Tỏc giả tự tớnh)
Trong số 120 người tham gia khảo sỏt thỡ chia thành cỏc nhúm tuổi cụ thể như:
“Dưới 30 tuổi, từ 30 đến dưới 40 tuổi, từ 40 tuổi đến dưới 50 tuổi và trờn 50 tuổi”.
Cú thể thấy trờn biểu đồ trờn, độ tuổi của cỏc khỏch hàng trong từng nhúm tuổi là khỏ tương đồng nhau ở mức giao động quanh 30 người trờn một nhúm độ tuổi. Trong đú, nhúm dưới 30 tuổi cú 31 người chiến 25,8% , từ 30 đến dưới 40 gồm 33 người chiếm 27,5% , nhúm từ 40 đến dưới 50 tuổi cú 29 người chiếm 24,2%, và nhúm cuối cựng là nhúm trờn 50 tuổi cú ớt người nhất là 27 người chiếm 22,5%. Cho thấy rằng khoảng độ tuổi nào cũng cú thể là khỏch hàng tiềm năng của cụng ty, bởi lẽ khỏch hàng đú cú thể tiến hành TĐGDN phục vụ nhu cầu của bản thõn nhưng cũng cú thể là đại diện cho cụng ty, DN tỡm kiếm dịch vụ TĐGDN.
*Loại hỡnh doanh nghiệp
Biểu đồ 4. 3: Loại hỡnh của DN tham gia khảo sỏt
60 50 40 30 20 10 0 lờn (Nguồn: Tỏc giả tự tớnh)
Trong dữ liệu khảo sỏt thu được ta thấy, loại hỡnh cụng ty tiến hành hoạt động TĐGDN chủ yếu là CTCP với 53 phiếu chiếm 44,2%, sau đú là cụng ty TNHH 2 thành viờn trở nờn với 25 phiếu chiếm 20,8%. Sau đú là DNTN và cụng ty TNHH 1 thành viờn với số phiếu lần lượt là 19 và 15 phiếu tương đương 15,8% và 12,5%. Với tỷ lệ thấp nhất là cỏ nhõn muốn sử dựng dịch vụ TĐGDN chỉ với 3 phiếu chiếm 2,5%.
N Minimum Maxunum Mean Std. Deviation CBl 120 ĩ 5 3.47 ĩ.390 CB2 120 1 5 3.42 1.281 CB3 120 1 5 3.OS 1.345 CB4 120 1 5 3.35 1.313 CB5 120 l 5 3.32 1.316 Valid X (Iistwise) 120 *Mục đớch TĐGDN Biểu đồ 4. 4: Mục đớch TĐGDN doanh, chấp phỏt hành trỏi phiếu (Nguồn: Tỏc giả tự tớnh)
Khi trả lời phiếu khảo sỏt khỏch hàng cú thể chọn nhiều hơn một đỏp ỏn với mục địch thực hiện TĐGDN. Từ đú, ta thấy được mục đớch TĐG của cỏc DN thường là cỏc vấn đề lớn liờn quan trực tiếp tới nguồn vốn của cụng ty như: “Cổ phần húa, niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn, mua bỏn sỏp nhập, đầu tư gúp vốn, một phần nữa cho việc huy động vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, cỏc hoạt động khỏc,... ”
Từ cỏc thụng tin khỏi quỏt chung như trờn về cỏc đối tượng khỏch hàng tham gia khảo sỏt. Sau đõy chỳng ta cựng xem xột phõn tớch định lượng để tỡm hiểu sõu hơn những yếu tố tỏc động đến chất lượng TĐGDN tại IVC.