PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON

Một phần của tài liệu 767 nâng cao chất lượng thẩm định giá doanh nghiệp tại CTCP thẩm định giá IVC việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 106 - 109)

Việc phõn tớch hồi quy sẽ cho ta thấy được sự thớch hợp của mụ hỡnh nghiờn cứu này với hoàn cảnh cụ thể tại doanh nghiệp là cú phự hợp hay khụng. Từ đú tỡm ra mụ hỡnh thớch hợp nhất với cỏc yếu tố tỏc động đến chất lượng TĐGDN.

Do vậy trước tiờn cần tiến hành “phõn tớch tương quan Pearson để xem xột mối quan hệ tuyến tớnh giữa cỏc biến độc lập với nhau, cũng như là mối quan hệ giữa cỏc biến độc lập với biến phụ thuộc ”.

Để tiến hành phõn tớch tương quan Pearson t cần phải gộp cỏc biến quan sỏt lại thành một biến cú khả năng đại diện cho yếu tố đú (bao gồn tất cả cỏc yếu tố độc lập và phụ thuộc). Do đú ta cú:

- Biến CB đại diện cho cỏc biến: “CB1, CB2, CB3, CB4, CB5” - Biến KH đại diện cho cỏc biến: “KH1, KH2, KH3, KH4” - Biến DN đại diện cho cỏc biến: “DN1, DN2, DN3, DN4” - Biến TT đại diện cho cỏc biến: “TT1, TT2, TT3, TT4” - Biến GIA đại diện cho cỏc biến: “GIA1, GIA2, GIA3” - Biến CL đại diện cho cỏc biến: “CL1, CL2, CL3”

Từ đú tiến hành phõn tớch Pearson ta thu được kết quả như bảng sau:

90

Bảng 4. 16: Ma trận tương quan giữa cỏc biến độc lập và phụ thuộc

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

(Nguồn: Tỏc giả tự tớnh)

Từ kết quả như trong bảng 4.16 ở trờn ta thấy được mối quan hệ giữa cỏc biến độc lập và phụ thuộc như sau:

- Biến CB và CL cú: “Sig = 0.000 < 0.05 và hệ số Pearson = 0.543 > 0.4, cho thấy tương quan giữa 2 biến này khỏ lớn”.

- Biến KH và CL cú: “Sig = 0.000 < 0.05 và hệ số Pearson = 0.527 > 0.4, cho thấy tương quan giữa 2 biến này khỏ lớn".

- Biến DN và CL cú: “Sig = 0.000 < 0.05 và hệ số Pearson = 0.483 > 0.4, cho

Model R R Square Adjusted R Std Eσor of the Durbm-Watson

thấy tương quan giữa 2 biến này khỏ lớn”.

- Biến TT và CL cú: “Sig = 0.000 < 0.05 và hệ số Pearson = 0.601 > 0.4, cho thấy tương quan giữa 2 biến này khỏ lớn”.

- Biến GIA và CL cú: “Sig = 0.000 < 0.05 và hệ số Pearson = 0.650> 0.4, cho thấy tương quan giữa 2 biến này khỏ lớn”.

Bờn cạnh đú, ta cũn xột đến mối quan hệ giữa cỏc biến độc lập với nhau. Khi 2 biến độc lập cú Sig < 0.05 và r > 0.4 thỡ ta cú thể nghi ngờ rằng cú hiện tượng đa cộng tuyến trong mụ hỡnh nghiờn cứu. Từ bảng kết quả ở trờn cú thể kể tờn một số cặp biến nghi ngờ cú hiện tượng đa cộng tuyến như:

- Biến KH và TT vỡ cú Sig = 0.000 < 0.05 và r = 0.402 > 0.4 - Biến KH và GIA vỡ cú Sig = 0.000 < 0.05 và r = 0.457 > 0.4 - Biến DN và GIA vỡ cú Sig = 0.000 < 0.05 và r = 0.422 > 0.4 - Biến TT và GIA vỡ cú Sig = 0.000 < 0.05 và r = 0.422 > 0.4

Như vậy, cỏc biến độc lập đều cú tương quan thuận chiều với biến phụ thuộc. Điều đú cho biết là cú sự tồn tại tuyến tớnh giữa biến phụ thuộc là chất lượng TĐGDN của IVC với cỏc biến độc lập là: “(CB) năng lực nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ TĐG, (KH) mức độ nhận thức của khỏch hàng về vai trũ TĐGDN, (DN) Cụng tỏc tổ chức hoạt độngTĐGDN, (TT) mức độ minh bạch và chớnh xỏc của thụng tin, (GIA) giỏ của dịch vụ TĐG doanh nghiệp”.

Một phần của tài liệu 767 nâng cao chất lượng thẩm định giá doanh nghiệp tại CTCP thẩm định giá IVC việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 106 - 109)