Quan niệm chung về năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 29)

5. Bố cục của luận văn

1.3.1. Quan niệm chung về năng lực cạnh tranh

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Song hiện vẫn c n chƣa có sự thống nhất cao, đó là điều đƣơng nhiên, bởi: nói đến năng lực cạnh tranh là c n xem xét điều kiện, bối cảnh phát triển đất nƣớc trong từng thời kỳ cụ thể, đồng thời năng lực cạnh tranh phải thể hiện khả năng “đua tranh” giữa các doanh nghiệp và phải thể hiện bằng phƣơng thức hay cách thức cạnh tranh phù hợp. Tuy nhiên, hai hệ thống lý thuyết với hai phƣơng pháp đánh giá đƣợc các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất:

Phƣơng pháp thứ nhất do Diễn đàn inh tế thế giới (WEF) thiết lập trong bản Báo cáo cạnh tranh toàn c u. Theo WEF (1997): năng lực cạnh tranh đƣợc hiểu là khả năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trƣờng cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đ i hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt đƣợc những mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Năng lực cạnh tranh có thể chia làm ba cấp:

- Năng lực cạnh tranh quốc gia: là năng lực của một nền kinh tế đạt đƣợc tăng trƣởng bền vững, thu hút đƣợc đ u tƣ, đảm bảo ổn định kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng duy trì và mở rộng thị ph n, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh trong và ngoài nƣớc. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị ph n mà doanh nghiệp đó có đƣợc.

- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: đƣợc đo bằng thị ph n của sản phẩm dịch vụ thể hiện trên thị trƣờng. hả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó. Nó dựa vào chất lƣợng, tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sản phẩm dịch vụ đó.

Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau. Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo cơ sơ cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao thì phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao. Ngƣợc lại, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, môi trƣờng kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo đƣợc; nền kinh tế phải ổn định; bộ máy Nhà nƣớc phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả…

Phƣơng pháp thứ hai: theo quan điểm của Michael Porter - Giáo sƣ của đại học Harvard Hoa ỳ - (cha đẻ của chiến lược cạnh tranh): Để có thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có các lợi thế cạnh tranh dƣới các hình thức hoặc là có đƣợc các chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt đƣợc những mức giá cao hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh các doanh nghiệp c n ngày càng đạt đƣợc những lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa hoặc dịch vụ có chất lƣợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu suất cao hơn.

1.3.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM

hi nói đến năng lực cạnh tranh là nói đến khả năng ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tƣơng đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu đƣợc nhiều lợi ích tốt nhất cho mình. hả năng ganh đua có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, ngƣời tiêu dùng lại muốn mua với mức giá thấp.

Năng lực cạnh tranh diễn ra trong một môi trƣờng cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ nhƣ: đặc điểm sản phẩm, thị trƣờng, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh. Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau tùy theo lợi thế, chính sách và chiến lƣợc của mình.

M.Porter đã chỉ ra rằng một doanh nghiệp đƣợc gọi là có năng lực cạnh tranh còn phải là doanh nghiệp có khả năng duy trì và liên tục tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của mình. Theo ông, để có thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có đƣợc lợi thế cạnh tranh dƣới hình thức hoặc là có đƣợc chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt

đƣợc những mức giá cao hơn trung bình. Để duy trì lời thế cạnh tranh, các doanh nghiệp c n ngày càng đạt đƣợc những lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cug cấp những hàng hóa hay dịch vụ có chất lƣợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu suất cao hơn.

Cũng giống nhƣ mọi doanh nghiệp, NHTM cũng là một doanh nghiệp và là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ. Có thể khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM nhƣ sau:

“Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng do chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm củng cố và mở rộng thị phận, gia tăng lợi nhuận và có khả năng chống đỡ và vƣợt qua những biến động bất lợi của môi trƣờng kinh doanh”.

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM

1.3.3.1. Nhóm nhân tố khách quan

Có 4 lực lƣợng ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của một NHTM, đây là những nhân tố khách quan có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực cạnh trạnh của NHTM.

* Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường. Các NHTM mới

tham gia thị trƣờng với những lợi thế quan trọng nhƣ mở ra những tiềm năng mới,có động cơ và ƣớc vọng giành đƣợc thị ph n. Các NHTM trƣớc khi tham gia thị trƣờng tài chính đã tham khảo kinh nghiệm từ những NHTM đang hoạt động để có đƣợc những thống kê đ y đủ và dự báo về thị trƣờng… Nhƣ vậy, bất kể thực lực của NHTM mới là thế nào, thì các NHTM hiện tại đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị ph n bị chia sẻ. Ngoài ra, các NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chƣa thể có thông tin và chiến lƣợc ứng phó.

* Tác nhân là các đối thủ NHTM hiện tại. Đây là những mối lo thƣờng

chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của NHTM trong tƣơng lai. Ngoài ra, sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh thúc đẩy ngân hàng phải thƣờng xuyên quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ cung ứng để chiến thắng trong cạnh tranh.

* Sức ép từ phía khách hàng. Một trong những đặc điểm quan trọng

của ngành ngân hàng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngân hàng khác cũng đều có thể vừa là ngƣời mua các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, vừa là ngƣời bán sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng. Những ngƣời bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay đều có mong muốn là nhận đƣợc một lãi suất cao hơn; trong khi đó, những ngƣời mua sản phẩm (vay vốn) lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế. Nhƣ vậy, ngân hàng sẽ phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân đƣợc khách hàng cũng nhƣ có đƣợc nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể. Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiều khó khăn trong định hƣớng cũng nhƣ phƣơng thức hoạt động trong tƣơng lai.

* Sự xuất hiện các dịch vụ mới. Sự ra đời ồ ạt của các tổ chức tài chính

trung gian đe dọa lợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng nhƣ các dịch vụ truyền thống vốn vẫn do các NHTM đảm nhiệm. Các trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho ngƣời mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa đa dạng hơn,thị trƣờng ngân hàng mở rộng hơn. Điều này tất yếu sẽ tác động làm giảm đi tốc độ phát triển của các NHTM, thị ph n suy giảm. Ngày nay, ngƣời ta cho rằng, khi các NHTM mạnh lên nhờ sự rèn luyện trong cạnh tranh, thì hệ thống NHTM sẽ mạnh hơn và có sức đàn hồi tốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế.

1.3.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

Bên cạnh các nhân tố khách quan tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM, trên thực tế, nhóm các nhân tố thuộc về nội tại của hệ thống

NHTM cũng ảnh hƣởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các NH này. Chúng bao gồm:

Năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng, kiểm soát và quản trị rủi ro. Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh là vai tr của những ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp, những quyết định của họ có t m ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động của ngân hàng. T m nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tố then chốt để ngân hàng có một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn trong dài hạn. Thông thƣờng đánh giá năng lực quản trị, kiểm soát, điều hành của một ngân hàng, ngƣời ta xem xét đánh giá các chuẩn mực và các chiến lƣợc mà ngân hàng xây dựng cho hoạt động của mình. Hiệu quả hoạt động cao, có sự tăng trƣởng ổn định theo thời gian và khả năng vƣợt qua những bất trắc là bằng chứng cho năng lực quản trị cao của ngân hàng.

Quy mô vốn và tình hình tài chính của NHTM. Nội lực tài chính có thể xem là sức đề kháng của NHTM tạo ra khả năng chống đỡ các rủi ro. Tài chính mạnh là yếu tố chính để một ngân hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Với t m quan trọng nhƣ vậy nên các tiêu chí nhƣ vốn điều lệ, vốn tự có, chất lƣợng tài sản Có, hệ số an toàn vốn CAR... ngày đƣợc các ngân hàng nhà nƣớc yêu c u các NHTM cải thiện để đáp ứng điều kiện quốc tế.

Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện đại, công nghệ có vai tr rất lớn trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh vƣợt trội hơn đối thủ. Công nghệ có thể đem lại hiệu quả cao cho việc mở rộng quy mô hoạt động và cũng có thể thay đổi cả cấu túc hoạt động của ngân hàng thông qua việc mở rộng kênh phân phối, tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới. Ngày nay các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao và sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang tính chất công

nghệ làm thƣớc đo cho sự cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán và các sản phẩm dịch vụ điện tử khác.

Chất lƣợng nhân viên ngân hàng, chất lƣợng nguồn nhân lực có vai tr quan trọng tạo ra sự khác biệt cho ngân hàng. hả năng sử dụng hiệu quả các nguồn lực nội bộ, khả năng cải tiến hoạt động cũng nhƣ khả năng đem lại niềm tin cho khách hàng phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn nhân lực. Hiện nay với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng trong và ngoài nƣớc thì trình độ công nghệ, sản phẩm g n nhƣ không có gì khác biệt, các ngân hàng chỉ có thể nâng cao tính cạnh tranh bằng chất lƣợng phục vụ của đội ngũ nhân viên.

Cấu trúc tổ chức, bộ máy tổ chức hợp lý, không chồng chéo sẽ đảm bảo hoạt động của NHTM hiệu quả, quy trình rõ ràng để kiểm soát các rủi ro trong vận hành, kiểm soát tốt hoạt động của mạng lƣới.

Danh tiếng và uy tín của NHTM có tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Đó chính là thứ tạo niềm tin nơi khách hàng bởi sản phẩm kinh doanh là tiền tệ, là tài sản của khách hàng. Để tạo đƣợc uy tín gửi niềm tin thúc đẩy khách hàng mang tài sản của họ giao cho một ngƣời khác thì danh tiếng và uy tín của ngân hàng chính là cam kết luật pháp đảm bảo vô hình đối với khách hàng.

Bên cạnh đó, đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm của khách hàng cũng là nhân tố thuộc về NHTM chi phối đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

Về đặc điểm của sản phẩm. Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM bị chi phối bởi các đặc điểm hoạt động kinh doanh của nó. Sản phẩm chính sử dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM là tiền, đó là loại sản phẩm có tính xã hội và tính nhạy cảm cao, chỉ một biến động nhỏ (thay đổi lãi suất) cũng có ảnh hƣởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của các NHTM nói riêng và hoạt động của toàn xã hội nói chung. Từ đặc điểm này dẫn đến cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng trở nên quyết liệt. Cạnh tranh giữa các NHTM là nỗ lực hoạt động đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vực khi

cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao nhằm khẳng định vị trí của ngân hàng vƣợt lên khỏi các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy. Có nghĩa là, chính vì sản phẩm có tính nhạy cảm cao đã làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

Về đặc điểm của khách hàng thì khách hàng của NHTM không phải là khách hàng luôn “trung thành” mà rất dễ bị lôi kéo và thay đổi quan hệ giao dịch. Mức độ trung thành của khách hàng phụ thuộc vào sự đối xử của NHTM với họ, mà cao nhất là lợi ích trực tiếp thu đƣợc từ quan hệ giao dịch với ngân hàng. Khách hàng có thể ngay lập tức thay đổi quan hệ với ngân hàng để tìm mối lợi lớn hơn nếu họ biết rằng mức lãi mà họ nhận đƣợc cao (nếu là sản phẩm bán) và mức lãi suất thấp (nếu là sản phẩm mua) so với ngân hàng họ quan hệ. Nhƣ vậy, sự cạnh tranh của ngân hàng cũng đƣợc nhân lên do đặc điểm khách hàng rất dễ thay đổi quan hệ với ngân hàng.

1.3.3.3. Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Môi trƣờng chính trị - pháp luật có thể làm tăng hoặc cũng có thể làm giảm năng lực cạnh tranh của bất kỳ NHTM nào. Là một ngân hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ bởi Chính phủ, các NHTM luôn chịu tác động mạnh mẽ từ môi trƣờng chính trị và pháp luật. Các yếu tố c n xem xét của môi trƣờng này gồm quan điểm của Đảng, tính ổn định của môi trƣờng chính trị, tác động của hệ thống pháp luật.

Môi trƣờng kinh tế tác động sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của NHTM. Sự biến động của nền kinh tế tác động đến lƣợng vốn lƣu thông tại các ngân hàng.

Môi trƣờng văn hóa có tác động mạnh đến hành vi mua sắm của khách hàng. Do đó môi trƣờng văn hóa xã hội ảnh hƣởng nhiều đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Một số yếu tố chính tác động của môi trƣờng văn hóa là thói quen tiêu dùng, cơ cấu tuổi của t ng lớp dân cƣ, trình độ học vấn, phân bổ dân cƣ.

Đánh giá năng lực cạnh tranh là một việc làm c n thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, cũng qua đó phát hiện các vẫn đề c n giải quyết và kịp thời đƣa ra các chính sách thích hợp để đảm bảo thành công trong kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)