Về năng lực công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 40)

5. Bố cục của luận văn

1.4.4. Về năng lực công nghệ

Sản phẩm ngân hàng là loại hình sản phẩm đặc thù mang hàm lƣợng công nghệ càng cao càng hiệu quả và càng bảo mật. Những tiện ích thực hiện đƣợc nhờ vai tr của công nghệ hiện đại giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Hiện nay, các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang tính chất

công nghệ làm thƣớc đo cho sự cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán và các sản phẩm dịch vụ điện tử khác.

Công nghệ thông tin có vai tr đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, là một trong những nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mỗi ngân hàng. Mức độ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng có thể đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu cụ thể sau:

- Cơ sở hạ t ng công nghệ thông tin hỗ trợ các dịch vụ hiện đại: bao gồm hệ thống ứng dụng công nghệ nền tảng (Core banking), hệ thống mạng và viễn thông đảm bảo kết nối trực tuyến: hệ thống thanh toán điện tử, máy ATM, hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống báo cáo rủi ro trong nội bộ ngân hàng.

- Quy trình vận hành và quản lý các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại: Đây là yếu tố rất quan trọng vì dù các ngân hàng đã đ u tƣ vào cơ sở hạ t ng công nghệ thông tin mà chƣa xây dựng đƣợc quy trình vận hàng và quản lý phù hợp thì không thể phát triển đƣợc các sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ hiện đại. Chỉ tiêu này thể hiện ở tính đa dạng, quy mô và tốc độ phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ: internetbanking, phonebanking, homebanking, SMS banking, thẻ rút tiền ATM, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… đồng thời cũng cho biết năng lực công nghệ của ngân hàng đó ở mức độ nào.

- hả năng tự nâng cấp và đổi mới công nghệ của các NHTM để thích ứng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng: nếu ngân hàng chỉ tập trung phân tích khả năng công nghệ hiện tại mà không đánh giá khả năng nâng cấp và thay đổi trong tƣơng lai thì có thể sẽ đƣa ra những đánh giá sai l m về công nghệ ngân hàng. Bên cạnh đó để công nghệ mới phát huy hiệu quả đ i hỏi trình độ của đội ngũ cán bộ ngân hàng đáp ứng đƣợc các yêu c u, quản lý và vận hành đƣợc các công nghệ mới đó. Do vậy, đi đôi với việc trang bị công nghệ, ph n mềm mới hiện đại, ngân hàng c n phải quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác công nghệ thông tin để ngân hàng có thể làm chủ công nghệ của mình.

1.4.5. Về năng lực thương hiệu

Trong lĩnh vực ngân hàng, thƣơng hiệu chính là uy tín về chất lƣợng dịch vụ của một ngân hàng sẵn sàng cung ứng cho xã hội. Một thƣơng hiệu tốt sẽ hỗ trợ cho ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng. Ngoài ra, các NHTM c n thể hiện đƣợc sự liên kết lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của mình, sự hợp tác giữa các NHTM hay tổ chức tài chính lớn nào cũng góp ph n nâng cao sức mạnh cạnh tranh của NHTM đó trên thƣơng trƣờng.

1.5. Vai trò của Ngân hàng Nhà nƣớc và ngân hàng Trung Ƣơng

Vai tr của Nhà nƣớc là một yếu tố mang chất xúc tác rất quan trọng với sự phát triển của bất kỳ ngành nào ở một nƣớc. Đối với lĩnh vực ngân hàng, Nhà nƣớc lại càng đóng một vai tr quan trọng. Nhà nƣớc tác động đến sự phát triển của các ngân hàng trƣớc hết với vai tr của ngƣời quản lý và giám sát của toàn hệ thống thông qua vai tr của ngân hàng Nhà nƣớc. Ngân hàng Nhà nƣớc là cơ quan quản lý Nhà nƣớc cao nhất trong lĩnh vực ngân hàng, có chức năng soạn thảo các dự thảo luật, ban hành các quy định hƣớng dẫn về mặt pháp lý trong kinh doanh ngân hàng nhằm bảo đảm hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các ngân hàng thƣơng mại.

1.6. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số NHTM trên thế giới

1.6.1. Kinh nghiệm của ngân hàng Malaysia

Tìm hiểu kinh nghiệm của ngân hàng Malaysia bởi lẽ ngân hàng Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng thì có nét tƣơng đồng bởi lẽ đều trải qua giai đoạn hoạt động dƣới sự chỉ định của Chính phủ, sự bao cấp của Nhà nƣớc không theo cơ chế thị trƣờng và thiếu tính cạnh tranh. Đất nƣớc Việt Nam và Malaysia là các quốc gia có những nết tƣơng đồng về môi trƣờng chính trị, kinh doanh và mức độ phát triển g n nhƣ nhau. Đồng thời, các ngân hàng tại hai quốc gia đều trải qua giai đoạn mở của, hội nhập quốc tế và gặp những cản trở do thiếu năng lực cạnh tranh. Do đó những bài học của ngân

hàng Malaysia trong bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM có ý nghĩa thực tiễn đối với NHTM tại Việt Nam cũng nhƣ đối với Agribank.

Malaysia là nƣớc tự do tài chính từ khá sớm (từ năm 1991 đã xem nhƣ tự do hóa tài chính hoàn toàn). Đến cuối năm 1997 Malaysia có hệ thống ngân hàng tƣơng đối phát triển hiện đại.

hi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á xảy ra vào năm 1997, do hoạt động ngân hàng theo chỉ định của Chính phủ Malaysia đặc biệt là trong hoạt động cho vay, đồng thời thiết các quy định giám sát thận trọng cùng với năng lực cạnh tranh c n yếu do trong sự bao cấp và chỉ đạo của Nhà Nƣớc đã đẩy hệ thống ngân hàng Malaysia vào vị thể rủi ro. Malaysia đã đặt ra các chính sách đối phó với khủng hoảng mục tiêu cuối cùng là tăng tính cạnh tranh của ngân hàng, từ đó thiết lập trật tự mang tính thị trƣờng hơn là theo mệnh lệnh hành chính.

Để thực hiện kế hoạch này, giải pháp nổi bật mà các ngân hàng Malaysia thực hiện là thúc đẩy sự tham gia của các đối tác chiến lƣợc có năng lực nhằm tăng cƣờng vốn, chuyển giao kỹ năng và kinh nghiệm quản lý, chuyên môn. Với việc mở rộng hợp tác với đối tác chiến lƣợc, các ngân hàng Malaysia có thêm một nguồn vốn lớn để đ u tƣ tăng cƣờng năng lực cạnh tranh. Các ngân hàng đã đ u tƣ mạnh mẽ cho đổi mới công nghệ, cải tiến sản phẩm dịch vụ theo hƣớng tiếp cận sản phẩm hiện đại của thế giới. Việc huy động đƣợc nguồn vốn lốn đi cùng với kinh nghiệm quản lý của đối tác chiến lƣợc c n giúp ngân hàng Malaysia cải thiện tốt chất lƣợng quản lý, hoạt động theo sát thị trƣờng.

ết quả là năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Malaysia cải thiện rõ rệt: Từ cuối năm 2001 đến đ u năm 2010, hệ số an toàn vốn tăng từ 13% lên 15%. ROE từ 13,3% lên 16,5%. ROA từ 1% lên 1,5%. Toàn hệ thống chỉ c n 31 ngân hàng với 9 ngân hàng nội địa lốn có năng lực tài chính to lớn và phạm vi hoạt động toàn c u.

- Chiến lƣợc đ u tƣ bám sát thị trƣờng, linh hoạt, không né tránh cạnh tranh.

- Đ u tƣ mạnh mẽ cho công nghệ và nhân lực là mấu chốt để cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngoài. Đ u tƣ cho nhân lực xứng đáng để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám, tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ khách hàng chuyên nghiệp có nét văn hóa riêng. Đ u tƣ công nghệ và nghiên cứu khoa học để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đón đ u thị trƣờng.

- Tăng cƣờng huy động vốn cho đ u tƣ qua các kênh hiệu quả nhƣ cổ ph n hóa, phát hành cổ phiếu trái phiếu ra thị trƣờng quốc tế, tăng cƣờng hợp tác đối với các đối tác chiến lƣợc có năng lực.

Với những điều kiện tƣơng đồng, các NHTM Việt nam c n có sự học hỏi và áp dụng linh hoạt cho chiến lƣợc đ u tƣ của ngân hàng mình nhằm khẳng định và phát triển trong cuộc đua cạnh tranh đang ngàu càng khố liệt.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên trong thời gian qua nhƣ thế nào?

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên? - C n những giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên.

2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

2.2.1. Nguồn số liệu sơ cấp

Việc phân tích đánh giá của khách hàng đƣợc dựa trên số liệu thu thập khi tiến hành khảo sát ngẫu nhiên cảm nhận, đánh giá của khách hàng về các yếu tố định tính cấu thành năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên (Mẫu phiếu điều tra khảo sát theo phụ lục đính kèm).

- Quy mô mẫu điều tra: 100 khách hàng - Đối tƣợng điều tra:

+ hách hàng cá nhân và đại diện của khách hàng doanh nghiệp (chủ yếu là nhân viên kế toán hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) đến giao dịch tại chi nhánh của Agribank Thái Nguyên.

+ Khách hàng cá nhân tự do giao dịch tại Agribank Thái Nguyên. Các khách hàng có độ tuổi khác nhau, ngành nghề công tác khác nhau để có thông tin dữ liệu phân tích khách quan.

- Địa điểm khảo sát:

Hội sở chính, ph ng giao dịch Mỏ Bạch, PGD Quang Trung, PGD Hoàng Văn Thụ, PGD Gia Sàng, PGD Gang Thép.

Trong phiếu khảo sát chia làm 5 cấp độ đánh giá khác nhau về các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên gồm: Hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, bình thƣờng, đồng ý, hoàn toàn đồng ý. Trong

bảng trên có thể thấy rằng, không có khách hàng hoàn toàn không đồng ý với các tiêu chí đã đề ra về năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên. Nếu gắn trọng số là điểm số l n lƣợt từ 2 đến 10 cho các cấp độ đánh giá khác nhau, cấp độ thấp nhất (Hoàn toàn không đồng ý) tƣơng ứng với 2 điểm; cấp độ cao nhất (hoàn toàn đồng ý) tƣơng ứng với 10 điểm, thì các tiêu chí đánh giá đƣợc tính ra điểm số (theo thang điểm 10) ở cột cuối cùng trong bảng.

2.2.2. Nguồn dữ liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thứ cấp:sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, thông tin nội bộ: định hƣớng chính sách hoạt động của Agribank Thái Nguyên qua các năm; báo cáo tài chính; báo cáo thƣờng niên; bản công bố thông tin… Nguồn dữ liệu bên ngoài: Website của Tổng cục thống kê, của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; từ các tạp chí ngành ngân hàng nhƣ tạp chí tài chính tiền tệ, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Công nghệ ngân hàng; Nguồn dữ liệu này có sẵn và đã đƣợc kiểm tra bởi các cơ quan liên quan.

Nguồn dữ liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp tiến hành lấy ý kiến từ 100 khách hàng hiện đang sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Agribank Thái Nguyên và các ngân hàng TMCP khác thông qua việc lấy phiếu hỏi. Các khách hàng lựa chọn ngẫu nhiên tại các điểm giao dịch khác nhau của các ngân hàng, không thu thập thông tin tại một điểm giao dịch. Các khách hàng có độ tuổi khác nhau, ngành nghề công tác khác nhau để có thông tin dữ liệu phân tích khách quan.

2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin

2.3.1. Phương pháp tổng hợp số liệu

Phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.

- Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành trên máy tính bằng các ph n mềm Excel.

- Phƣơng pháp đồ thị: Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử dụng đồ thị từ các bảng số liệu cung cấp thông tin để ngƣời sử dụng dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin...

2.3.2. Phương pháp xử lý, phân tích thông tin

- Phương pháp thống kê mô tả

Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các phiếu điều tra.

- Phương pháp so sánh

Thông qua số bình quân, t n suất, độ lệch chuẩn bình quân, số tối đa, tối thiểu. Phƣơng pháp thống kê so sánh gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tƣợng, sự vật theo thời gian và không gian. Sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên; phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Agribank từ năm 2012 đến năm 2014.

2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu

* Chỉ tiêu đo lƣờng năng lực tài chính - hả năng huy động vốn

- Tổng tài sản:

- Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

+ Lợi nhuận sau thuế = (Thu từ lãi - chi trả lãi) + (thu khác - chi khác) - thuế thu nhập

+ Lợi nhuận r ng trên tài sản

ROA = Lợi nhuận r ng sau thuế

x100% Tổng tài sản

+ Lợi nhuận r ng trên vốn chủ sở hữu

ROE = Lợi nhuận r ng sau thuế

x100% Vốn chủ sở hữu

- Các chỉ tiêu phản ánh khả năng ph ng ngừa chống rủi ro:

+ Hệ số An toàn vốn (CAR là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi.

CAR=

Vốn chủ sở hữu

x100% Tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi

+ Chất lƣợng tín dụng thể hiện chủ yếu thông qua tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng nợ.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn Tổng dƣ nợ

* Chỉ tiêu phản ánh tính đa dạng của sản phẩm

- Chỉ tiêu sản phẩm tín dụng - Chỉ tiêu sản phẩm huy động vốn

- Chỉ tiêu sản phẩm thanh toán trong nƣớc, thanh toán quốc tế... -Chỉ tiêu sản phẩm tiền gửi, sản phẩm tiền vay..

- Chỉ tiêu mạng lƣới điểm giao dịch

* Chỉ tiêu phản ánh năng lực quản trị, điều hành và trình độ nguồn nhân lực.

- Chỉ tiêu số lƣợng lao động

- Chỉ tiêu cơ cấu lao động tỷ lệ nam nữ.

- Chỉ tiêu trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ *Chỉ tiêu phản ánh năng lực công nghệ:

- Chi phí đ u tƣ máy móc tiết bị ATM - Số lƣợng thẻ phát ra.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

3.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thái Nguyên nhánh Thái Nguyên

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Thái Nguyên

Agribank chi nhánh Thái Nguyên đƣợc thành lập theo quyết định số 340/QĐ/NHN0-02 ngày 19/6/1996 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank, là chi nhánh trực thuộc đơn vị thành viên (Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên). Bƣớc vào hoạt động từ ngày 01/10/1996 với 31 cán bộ nhân viên, nguồn vốn 21 tỷ đồng, dƣ nợ 15 tỷ đồng.Tới năm 2014 chi nhánh có biên chế 52 cán bộ nhân viên. Tổng nguồn vốn huy động là 788,6 tỷ đồng tăng 767,6 tỷ đồng so với năm thành lập 1996. Tuy là tỉnh miền núi trung du, c n nhiều khó khăn về cơ sở hạ t ng, kinh tế công nghiệp, lao động thiếu việc làm chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên Thái Nguyên là một tỉnh ổn định về an ninh - chính trị, sự phát triển kinh tế với tốc độ khá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế tích cực

Trải qua quá trình hoạt động Agribank chi nhánh Thái Nguyên đã góp ph n đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể.

3.1.2. Các sản phẩm chủ yếu của Agibank chi nhánh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)