Một số đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn Thái Nguyên ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 57)

5. Bố cục của luận văn

3.1.5. Một số đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn Thái Nguyên ảnh

hoạt động kinh doanh của AgriankThái Nguyên

3.1.5.1. Thuận lợi

Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên. Thành phố Thái Nguyên cách thủ đô Hà Nội 80km về phía Nam.

Theo số liệu thống kê năm 2014, Thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 18.970,48 ha, dân số là 330.707 ngƣời. Thành phố Thái Nguyên có 28 đơn vị hành chính trong đó gồm 19 phƣờng và 9 xã.

Tài nguyên đất có: Diện tích đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm với độ trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm, chua có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên.

Tài nguyên rừng: Ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân tạo và rừng trồng theo chƣơng trình 327, rừng trồng theo chƣơng trình PAM, vùng chè Tân Cƣơng cùng với các loại cây trồng của nhân dân nhƣ cây nhãn, vải, quýt, chanh...

Vật liệu cho xây dựng: Thái Nguyên có 2 tuyến sông lớn chảy qua (sông C u và sông Công), do đó cung cấp cho Thành phố một lƣợng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu c u xây dựng cho toàn Thành phố.

Thành phố Thái Nguyên là trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ 3 toàn quốc, sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, trên địa bàn Thành phố có g n 30 trƣờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp thuộc các ngành giáo dục, nông nghiệp, y tế, kinh tế và công nghiệp. Thành phố Thái Nguyên c n là nơi tập trung 9 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa của Trung ƣơng và địa phƣơng nhƣ Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng, Bệnh viện Lao, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện Y học Cổ truyền, Bệnh viện Phục hồi Chức năng... với trên 3.000 giƣờng bệnh đáp ứng nhu c u khám chữa bệnh cho ngƣời dân trong khu vực miền núi phía Bắc.

Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh. Cơ sở hạ t ng ngày càng hoàn thiện. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tăng d n tỷ trọng công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ. Năm 2013, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố có bƣớc tăng trƣởng khá: tốc độ tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 11,72%; GDP bình quân đ u ngƣời đạt 48 triệu đồng; an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo. Năm 2014, tốc độ tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 18,65% con số cao nhất trong nhiều năm g n đây.

Năm 2014 Thái Nguyên dẫn đ u cả nƣớc về thu hút FDI. Thái Nguyên cáp giấy chứng nhận đ u tƣ cho g n 40 dự án vốn FDI, với tổng vốn đăng ký trên 3 tỷ đô la Mỹ, con số này đƣa Thái Nguyên xếp thứ nhất cả nƣớc về thu hút đ u tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Nổi bật là thu hút tập đoàn Samsung đ u tƣ 6,4 tỷ đô là Mỹ xây dựng thành cứ điểm hoàn chỉnh mạnh nhất toàn c u tại Thái Nguyên.

Tình hình an ninh, chính trị - xã hội trên địa bàn TP Thái Nguyên tƣơng đối ổn định. Các nghị quyết của Đảng, của công đoàn các cấp đƣợc triển khai kịp thời. Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc, chế độ thể lệ mới của ngành đã tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hành động kinh doanh của Ngân hàng.

Chính sách chủ đạo của chính phủ trong những năm qua là ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát.

3.1.5.2. Khó khăn

Do ảnh hƣởng tình hình kinh tế trong nƣớc c n gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, nhất là các doanh nghiệp chƣa thực sự phục hổi, sức mua c n yếu, d ng luân chuyển hàng hóa và tiền tệ c n chậm, một số doanh nghiệp hoạt động c m chừng...

Nền kinh tế xã hội có nhiều biến động nhƣ giá cả hàng hóa biến động tăng, nhất là giá vàng, xăng d u, tỷ giá ngoại tệ không ổn định, lãi suất tiền gửi của các Ngân hàng cổ ph n huy động luôn luôn cao hơn, làm ảnh hƣởng lớn tới việc thực hiện chỉ tiêu huy động nguồn vốn.

Tình hình kinh tế xã hội của Thái Nguyên tuy đã có những khởi sắc, chuyển biến đáng kể nhƣng vẫn c n những bất cập, khó khăn phát sinh từ những năm trƣớc chƣa đƣợc giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ở mức cao, thị trƣờng bất động sản chƣa đƣợc cải thiện, Chính phủ vẫn duy trì cắt giảm đ u tƣ công, tiết kiệm chi tiêu...nên một số sản phẩm quan trọng của ngành nhƣ: Thép cán, vật liệu xây dựng gặp khó khăn trong tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp phải sản xuất c m chừng, sụt giảm sản lƣợng so với năm trƣớc và dừng hoạt động hoặc giải thể...

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng hoạt động trên địa bàn gặp nhiều khó khăn do tác động của nền kinh tế dẫn đến ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất của ngƣời vay. hiến nợ xấu có khả năng tăng trong khi nợ xấu của những năm trƣớc c n tồn đọng nhiều. Các khoản nợ chƣa đến hạn c n tiềm ẩn nhiều rủi ro do sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn làm ảnh hƣởng đến việc tăng trƣởng cũng nhƣ kết quả tài chính của đơn vị.

3.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây

Trƣớc những diễn biến, ảnh hƣởng của kinh tế thế giới, trong nƣớc và tình hình kinh tế xã hội của thành phố, dƣới sự lãnh đạo của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, cấp ủy chính quyền địa phƣơng, sự phối hợp của các ngành các cấp, sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức, Agribank chi nhánh Thái Nguyên cũng đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao.

3.1.6.1. Hoạt động nguồn vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng. Nguồn huy động không phải là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng nhƣng lại là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng,thƣờng thì tiền gửi vào và tiền rút ra không đồng thời hoặc chênh lệch nhau một lƣợng nhất định. Ngân hàng sẽ sử dụng lƣợng vốn tạm thời nhàn rỗi này vào mục đích cho vay kiếm lời. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng.

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2014 là 788,6 tỷ đồng, tăng so với năm 2013 là 134,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 20,5%. Nguồn vốn bình quân trên một cán bộ đạt 15,1 tỷ đồng tăng so với năm 2013: 2,8 tỷ đồng/1 cán bộ, tỷ lệ tăng 22,8%.

Đối với hoạt động các ngân hàng thƣơng mại thì nghiệp vụ này luôn đƣợc xem là chủ yếu, h u nhƣ đây là nguồn tài trợ quan trọng trong quá trình tạo nguồn vốn để đ u tƣ phát triển. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên đã luôn coi trọng công tác huy động nguồn vốn và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đ u, là nền tảng cho hoạt động kinh doanh. Bản chất của ngân hàng là đi vay để cho vay hay nguồn vốn ngân hàng huy động đƣợc lại là nguồn để các doanh nghiệp khác đi vay nên công tác huy động vốn càng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do

vậy, công tác huy động vốn là một mảng hoạt động lớn của ngân hàng và nó quyết định rất lớn đến thành công hay thất bại trong kinh doanh của ngân hàng.

Bảng 3.1. Tình hình nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thái Nguyên

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Nguồn vốn 2012 2013 2014

Tiền gửi bằng đồng Việt Nam 413,4 632,6 765,6

Tiền gửi bằng ngoại tệ 14,3 21,8 23

Tỏng nguồn vốn 427,7 654,4 788,6

(Nguồn: báo cáo thường niên của Agribank CN Thái Nguyên từ 2012-2014)

Năm 2014 tiền gửi bằng đồng Việt Nam là 765,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 97% trong tổng nguồn vốn, tăng so với năm 2013 là 133 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 21% đạt 107,7% kế hoạch năm. Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ (quy đổi sang VND) là 23 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3% trong tổng nguồn vốn tăng so với năm 2013 là 1,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 5,5%.

Năm 2013 tiền gửi bằng đồng Việt nam là 632,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 96,7% trong tổng nguồn vốn, tăng so với năm 2012 là 219,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 53%; đạt 107,2 kế hoạch năm. Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ (quy đổi sang VND) là 21,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,3% trong tổng nguồn vốn, tăng so với năm 2012 là 7,5 tỷ đồng tỷ lệ tăng 53%.

3.1.6.2. Hoạt động tín dụng và đầu tư

Là trung gian tài chính, Ngân hàng đóng vai tr là ngƣời môi giới giữa một bên là những ngƣời có tiền cho vay và bên kia là những ngƣời có nhu c u c n vay vốn. Thông qua cơ chế thị trƣờng bằng những biện pháp kinh tế năng động và áp dụng các phƣơng pháp kỹ thuật hiện đại, tiên tiến Ngân hàng có khả năng thu hút những nguồn vốn tiền tệ, tiết kiệm, dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với nhu c u vốn trong sản xuất kinh doanh. Chính nhờ có tín dụng Ngân hàng mà những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồng tiền nằm phân tán thành vốn tiền tệ tập

trung phục vụ cho nhu c u sản xuất kinh doanh và qua đó làm cho phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển.

Tìm hiểu tình hình cho vay của Agribank chi nhánh Thái Nguyên thông qua các con số bảng sau:

Bảng 3.2. Tình hình dƣ nợ Đơn vị tính: tỷ VNĐ Tình hình dƣ nợ 2012 2013 2014 Dƣ nợ ngắn hạn 390,587 474,211 485,618 Dƣ nợ trung hạn 139,797 190,640 218,628 Tổng dƣ nợ 530,394 664,851 704,246

(Nguồn: báo cáo thường niên của Agribank CN Thái Nguyên từ 2012-2014)

Tổng dƣ nợ đến 31/12/2014 là 704,246 tỷ đồng, so với năm 2013 tăng 39,395 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 5,9%. Dƣ nợ bình quân trên một cán bộ đạt 13,543 triệu đồng, tăng so với năm 2013 là 999 triệu đồng trên một cán bộ, tỷ lệ tăng 8% trên một cán bộ. Tổng số khách hàng c n dƣ nợ đến 31/12/2014 là 2 515 khách hàng.

Dƣ nợ ngắn hạn đạt 485,618 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 69% trong tổng dƣ nợ, tăng so với năm 2013 là 11,407 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 2,4%.

Dƣ nợ trung hạn là 218,628 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 31% trong tổng dự nợ, tăng so với năm 2013 là 27,988 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 14,6%.

Quan sát theo thành ph n kinh tế ta thấy:

Bảng 3.3. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012-2014

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nội dung 2012 2013 2014

Dƣ nợ cho vay Hộ gia đình và cá nhân 345,739 4464,819 489

Dƣ nợ cho vay DN 184,285 200,032 215

Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn 202,14 278,148 380

Năm 2014 cho thấy dƣ nợ cho vay theo Hộ gia đình và các nhân là 489 tỷ đồng, so với năm 2013 tăng 24,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 5,2%, chiếm tỷ trọng 69,5% trong tổng dƣ nợ. Số khách hàng hộ gia đình, cá nhân là 2438 khách hàng.

Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp năm 2014 đạt 215 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 30,5% trong tổng dƣ nợ, so với năm 2013 tăng 16 tỷ đ ng, tỷ lệ tăng 8%. Số doanh nghiệp c n dƣ nợ đến 31/12/2014 là 77 doanh nghiệp.

Dƣ nợ cho vạy nông nghiệp nông thôn năm 2014 đạt 380 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 54% trên tổng dự nợ.

Có thể thấy đây vẫn là ngân hàng truyền thống với định hƣớng quan tâm đến thị trƣờng cho vay nông nghiệp nông thôn

Đánh giá về chất lƣợng tín dụng:

Đồ thị 3.1: Tỷ lệ nợ xấu của Agribank Thái Nguyên 2012-2014

Năm 2014 tỷ lệ nợ xấu là 7,920 tỷ đồng chiếm 1,12% trên tổng dƣ nợ, giảm so với năm 2013 là 2,289 tỷ đồng, tỷ lệ giảm so với đ u năm đạt 0,42%.

3.1.6.3. Hoạt động kinh doanh ngoại hối

inh doanh ngoại hối là một lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm và là một trong những nghiệp vụ kinh doanh quan trọng của ngân hàng. Hoạt động này không chỉ đơn thu n là một hoạt động kinh doanh thông thƣờng để thu lợi nhuận hay để đảm bảo nhu c u ngoại tệ cho mình hoặc dịch vụ cho khách

9,297 10,209 7,920 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000

hàng mà c n phải tuân thủ theo đúng những quy định chặt chẽ về quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nƣớc, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của chính sách ngoại hối quốc gia.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối của Agibank Thái Nguyên tiếp tục tăng qua các năm theo con số cụ thể của bảng.

Bảng 3.4. Hoạt động kinh doanh ngoại hối của Agibank Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Mua vào 351,8 267 506

Bán ra 537 260 524

(Nguồn: báo cáo thường niên của Agribank CN Thái Nguyên từ 2012-2014)

Năm 2014 tình hình mua vào là 506 ngàn USD, tăng so với năm 2013 là 239 ngàn USD, tỷ lệ tăng 89%.

Trong khi đó tình hình bán ra là 524 ngàn USD, tăng so với năm 2013 là 264 ngàn USD, tỷ lệ tăng 101%.

Tổng số thẻ phát hành trong năm 2014 là 2275 thẻ, tăng so với năm 2013 là 223 thẻ, tỷ lệ tăng 10,8%. Tổng số thẻ lƣu hành là 11821 thẻ.

3.1.6.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo từng đơn vị năm 2014

Trong năm 2014 các đơn vị thuộc chi nhánh Thái Nguyên đã hoạt động tƣơng đối hiệu quả theo sự chỉ đạo và kiểm soát của ngân hàng nhà nƣớc, ngân hàng nông nghiệp. Các chỉ số phản ánh sự phát triển kinh doanh của từng đơn vị đƣợc tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 3.5. Nguồn vốn huy động bằng tiền đồng Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu đồng STT Đơn vị Nguồn vốn (VNĐ) Dƣ nợ Năm 2013 Năm 2014 Tăng, giảm so với năm 2013 Năm 2013 Năm 2014 Tăng, giảm so với năm 2013 Tuyệt

1 Hội sở 314,155 407,562 93,407 29,7 297,607 312,922 33,316 11,9 2 Mỏ bạch 88,165 97,761 9,596 10,9 65,345 63,267 -2,078 -3,2 3 Quang Trung 61,964 65,981 4,017 6,5 75,557 71,899 -3,658 -4,8 4 HV Thụ 41,333 52,369 11,036 26,7 91,986 100,567 8,581 9,3 5 Gia Sàng 77,907 80,371 2,464 3,2 67,879 70,057 2,178 3,2 6 Gang Thép 49,072 61,520 12,447 25,4 84,477 85,533 1,056 1,3 Tổng cộng 632,597 765,564 132,967 21 664,851 704,246 39,395 5,9

(Nguồn:Báo cáo thường niên của Agribank CN Thái Nguyên từ 2013-2014)

3.2. Thực trạng năng lực cạnh của Agribank chi nhánh Thái Nguyên

Với thế mạnh về vốn và lịch sử phát triển lâu dài của ngân hàng mẹ, đồng thời sở hữu một thƣơng hiệu lớn, lâu năm đã làm thăng uy tín, hấp dẫn cho các sản phẩm dịch vụ của mình.

3.2.1. Về năng lực tài chính

- Xét về khả năng huy động vốn

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ở khía cạnh huy động vốn và uy tín trên thƣơng trƣờng.Huy động vốn tốt chính là khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị ph n của ngân hàng tốt thông qua các loại hình sản phẩm thu hút tiền gửi từ các đối tƣợng khách hàng.

Chủ động, tích cực trong công tác huy động vốn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh. Làm tốt mối quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp có tiền gửi lớn và các khách hàng tiềm năng là các tổ chức nhƣ: bệnh viện, trƣờng học và các ban quan lý dự án... Bám sát các dự án bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng để huy động vốn và thị trƣờng để đƣa ra giải pháp kịp thời, hiệu quả. Tiếp tục thực hiện việc khoán huy động vốn đến cán bộ, nhân viên, tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh, trong đó ƣu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn, cá nhân, hộ gia đình, trang trại, gia trại...

Bảng 3.6. Tình hình huy động vốn của Agirbank Thái Nguyên

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Tiền gửi dân cƣ 385,481 579,063 720,7

Tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế 42,254 75,315 67,9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)