Điều kiện để áp dụng thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 102)

5. Bố cục của luận văn

4.3. Điều kiện để áp dụng thực hiện giải pháp

4.3.1. Về phía Nhà nước

Ban hành chính sách đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát. Có biện phápchiến lƣợc thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế, an sinh xã hội tiếp tục cải thiện, cơ cấu kinh tế tiếp tục điều chỉnh cho ổn định với định hƣớng phát triển.

Ban hành các chính sách kinh tế để thúc đẩy nền kinh tế ổn định và phát triển. Gỡ bỏ hoặc hỗ trợ giảm thuế đối với các doanh nghiệp hoạt động c m chừng.

Cơ chế chính sách của Chính phủ và của ngành ngân hàng về công tác huy động vốn, đ u tƣ tín dụng nên phù hợp với tình hình phát triển của đất nƣớc, hội nhập với khu vực và quốc tế.

Phối hợp với các ban ngành tạo ra hành lang pháp lý động bộ cho hoạt động ngân hàng, tạo ra môi trƣờng thông thoáng cho các ngân hàng thƣơng mại phát triển hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời để các NHTM h a nhập và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế.

Nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nƣớc, trong đó vấn đề quan trọng là nguồn nhân lực. Nhà nƣớc áp dụng cơ chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ này một cách khao học, cải tiến chế độ tiền lƣơng và có cơ chế thu hút nhân tài, tránh hiện tƣợng chảy máu chất xám và áp dụng công nghệ thông tin vào bộ máy quản lý nhà nƣớc, cơ cấu lại bộ máy hành chính theo hƣớng gọn nhẹ.

Nhà nƣớc triển khai các dự án đ u tƣ có kế hoạch định hƣớng phát triển dài hạn trên cơ sở quy hoạc đ u tƣ phát triển các ngành nghề, các vùng khoa học, tránh đ u tƣ dàn trải thiếu trọng tâm, mất cân đối.

4.3.2. Về phía Tỉnh Thái Nguyên

Ổn định tình hình an ninh, chính trị - xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Các nghị quyết của Đảng, của công đoàn các cấp đƣợc triển khai kịp thời.

Tỉnh ủy - HĐND- CHủ tịch, các Phó Chủ tịch, các Ủy viên UBND tỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc phân công phụ trách về ngành, lĩnh vực và tình hình thực hiện nhiệm vụ của các phƣờng, xã, thành phố, thƣờng xuyên bàn và thống nhất các nội dung chỉ đạo, điềuhành và giải quyết các vấn đề phát sinh, bám sát chỉ đạo của Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ƣơng. Ổn định tình hình kinh tế xã hội chính trị trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, bảo đảm phát triển bền vững gắn với tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu thực hiện hoàn thành các mục tiêu của kế hoạch năm.

Thƣờng xuyên đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổng hợp các yêu c u, kiến nghị của doanh nghiệp đẻ kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp; xử lý nợ đọng thuộc nguồn vốn ngân sách để giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các ngành, địa phƣơng trong việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp.

4.3.3. Về phía ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Agribank Việt nam tập trung chỉ đạo xây dựng hoàn thiện cơ chế, quy trình nghiệp vụ và quản trị, điều hành, phù hợp quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc trong điều kiện mới, vừa nhằm đảm bảo và nâng cao vai tr lãnh đạo, nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ chức theo mô hình mới.

Cải tiến quy trình làm việc để nâng cao năng lực tham mƣu, tác nghiệp của các đơn vị tại Trụ sở chính, tạo thuận lợi cho cơ sở, các cấp ủy tăng cƣờng hiệu quả kiểm tra, giám sát chuyên đề nghiệp vụ; phân định lại nhiệm

vụ giữa trụ sở và các ph ng giao dịch, tránh chồng chéo, phù hợp với hoạt động kinh doanh, đáp ứng yêu c u quản lý, chuẩn hóa tiêu chuẩn cán bộ, xây dựng phƣơng án cũng cố, sắp xếp lại lao động, tăng cƣờng cán bộ nơi có điều kiện phát triển dịch vụ sản phẩm, tăng trƣởng tín dụng.

Thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng Đảng, Đảng ủy Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tập trung triển khai thực hiện nhiều giải pháp tổng thể, đồng bộ, khẳng định vai tr tổ chức Đảng trong doanh nghiệp.

Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai tr ngân hàng thƣơng mại hàng đ u, trụ cột trong đ u tƣ vốn cho nền kinh tế đất nƣớc, chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tập trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nƣớc. Duy trì tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý. Ƣu tiên đ u tƣ cho “Tam nông”, trƣớc tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng đƣợc yêu c u chuyển dịch cơ cấu đ u tƣ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn.Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đ u cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lƣợng cao đáp ứng nhu c u của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, Agribank không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa...

4.4. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ gián tiếp (nghiệp vụ thị trƣờng mở, tái chiết khấu, tái cấp vốn...), đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. iểm soát toàn bộ các luồng tiền trong nền kinh tế, đặc biệt là các luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách Nhà nƣớc và các định chế tài chính phi ngân hàng.

Chính sách tiền tệ c n tiếp tục đƣợc điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với những biến động thị trƣờng, tăng cƣờng vai tr chủ đạo của nghiệp vụ thị trƣờng mở trong điều hành chính sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu lựa chọn lãi suất chủ đạo của NHNN để định hƣớng và điều tiết lãi suất thị trƣờng.

Đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo nguyên tắc thị trƣờng và nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCTD; tách bạch hoàn toàn tín dụng chính sách và tín dụng thƣơng mại.

Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế hoạt động của thị trƣờng tiền tệ, hạn chế sự chồng chéo giữa các luật, các quy định về ngân hàng với cá luật và quy định khác ở cấp quốc gia và quốc tế.

Tăng cƣờng vai tr của thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của các TCTD, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD.

Hoàn thiện các quy định phù hợp với yêu c u ứng dụng công nghệ điện tử và chữ ký điện tử trong lĩnh vực ngân hàng. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối theo hƣớng kiểm soát có chọn lọc các giao dịch vốn. Hoàn thiện các quy định về dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ hoán đổi rủi ro tín dụng, các dịch vụ ủy thác, các sản phẩm phái sinh...

NHNN nên cân nhắc cho phép tăng tỷ lệ sở hữu cổ ph n của nhà đ u tƣ nƣớc ngoài tại ngân hàng trong nƣớc nhằm nâng cao vai tr "nhà đ u tƣ chiến lƣợc", giúp thúc đẩy quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

NHNN c n khuyến khích tăng trƣởng cao hơn đối với các TCTD có quy trình quản lý rủi ro tín dụng tốt và nhiều khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, xuất khẩu và sản xuất; các nhu c u vốn lớn cho các dự án công nghiệp cũng nên đƣợc xem xét cấp hạn mức cao hơn.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế là con đƣờng tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trên bƣớc đƣờng phát triển. Hội nhập sẽ mở ra cho chúng ta không ít những cơ hội nhƣng cũng đ y cam go và thách thức. Ngành ngân hàng nói chung và Agribank Thái Nguyên nói riêng cũng không nằm ngoài xu thế đó. Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh đƣợc xem là tất yếu, là sự sống c n của mỗi tổ chức; để có thể cạnh tranh tốt Agribank Thái Nguyên c n phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính; năng lực hoạt động; nâng cao trình độ quản lý và chất lƣợng nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ hiện đại để phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ; đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu trên thị trƣờng tiền tệ.

Trên cơ sở tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, với luận cứ về lý luận và thực tiễn, luận văn đã nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên dựa vào đánh giá thành công và hạn chế về năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên; vị thế của Agribank Thái Nguyên so với các đối thủ cạnh tranh, cùng với những xu thế mới của hội nhập mà các ngân hàng sẽ phải hƣớng đến trong thời gian tới để tạo dựng vị thế trên thị trƣờng.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng nhƣng chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của th y cô cùng các bạn đọc. Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Đỗ Thị Phương đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thái Nguyên năm 2013, 2014

2. Báo cáo thƣờng niên các năm 2012, 2013, 2014 của các NHTM 3. Công nghệ ngân hàng các số năm 2013, 2014.

4. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học inh tế quốc dân.

5. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến

2010 và định hướng đến 2020

6. Tr n Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội. 7. Lƣu Thị Hƣơng, Vũ Duy Hào (2010), giáo trình Tài chính doanh nghiệp,

NXB Đại học inh tế Quốc dân.

8. Một số trang web của các ngân hàng thƣơng mại.

9. Ngô Kim Thanh (2011), giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học

inh tế quốc dân.

10. Tổng cục thống kê (2014), niên giám thống kê 2014.

Các website:  http://www.agribank.com.vn/  http://www.vietcombank.com.vn  http://www.sacombank.com.vn  http://www.techcombank.com.vn  http://www.bidv.com.vn  http://www.vietinbank.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01. PHIẾU DIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG

Họ và tên:... Ngày sinh:... Nghề nghiệp:... TT Câu hỏi Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Quy ra điểm số I SẢN PHẨM, DỊCH VỤ 1 SPDV rất đa dạng 2 SPDV rất tiện ích, đáp ứng đƣợc yêu c u của H 3 Lãi suất, phí cạnh tranh so

với các ngân hàng khác 4 Thủ tục để sử dụng sản phẩm nhanh gọn 5 Dịch vụ hỗ trợ giải đáp thắc mắc (callcenter 247) hết sức tiện ích mọi lúc mọi nơi 6 Dịch vụ online rất tiện ích, tính năng đa dạng, hỗ trợ tối đa cho H

7

Thƣờng xuyên có các chƣơng trình khuyến mại ƣu đãi thu hút khách hàng

II NGUỒN NHÂN LỰC

1 Nhân viên có tác phong làm việc chuyên nghiệp 2 Nhân viên có thái độ lịch

thiệp, thân thiện với H 3

Nhân viên nắm rõ SPDV, nắm bắt nhu c u chính xác, tƣ vấn rõ ràng, đ y đủ 4 Nhân viên xử lý giao dịch

nhanh chóng, chính xác 5 Nhân viên giải đáp thắc mắc

một cách rõ ràng, thỏa đáng 6 Đồng phục nhân viên gọn

gàng, tƣơm tất

III CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT

1 Thông tin thiết kế trên website đ y đủ, dễ sử dụng 2 Các điểm giao dịch của dễ

dàng tìm thấy

3 Các điểm giao dịch đƣợc bố trí ngăn nắp, gọn gàng 4 Các điểm giao dịch có cơ

sở vật chất hiện đại 5

Dấu hiệu nhận biết: Logo, banner, tờ rơi... rất dễ dàng nhận biết 6 Có mạng lƣới chi nhánh, PGD rộng khắp 7 Có hệ thống ATM, POS rộng khắp 8

Truy xuất thông tin giữa các chi nhánh, PGD nhanh chóng, tiện lợi IV HOẠT ĐỘNG MARKETING 1 Xây dựng hình ảnh văn hóa tổ chức riêng 2

Thƣờng xuyên tham gia tài trợ cho các chƣơng trình từ thiện, quỹ khuyến học...

Trân trọng cảm ơn!

PHỤ LỤC 02

QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK

Qui trình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: Thu thập thông tin

- Bƣớc 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản - Bƣớc 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng - Bƣớc 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng

Bước 1: Thu thập thông tin

Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về khách hàng từ các nguồn:

- Hồ sơ do khách hàng cung cấp, gồm có: chứng minh nhân dân, xác nhận của tổ chức quản lý lao động hoặc tổ chức quản lý và chi trả thu nhập, xác nhận của chính quyền địa phƣơng, văn bằng, chứng chỉ..

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng - Các nguồn khác...

Bước 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản

Việc chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản dựa vào biểu 3A dƣới đây:

Bảng 3A: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản

STT Chỉ tiêu

1 Tuổi 18-25 tuổi 25-40 tuổi 40-60 tuổi Trên 60

Điểm 5 15 20 10

2 Trình độ học vấn Trên ĐH ĐH/CĐ Trung học Dƣới trung học/ Thất nghiệp

Điểm 20 15 5 -5

3 Nghề nghiệp Chuyên môn/

Điểm 25 15 5 0

4

Thời gian công tác > 6 tháng 6 tháng -1

năm 1-5 năm > 5 năm

Điểm 5 10 15 20

5

Thời gian làm

công việc hiện tại > 6 tháng

6 tháng - 1

năm 1 - 5 năm > 5 năm

Điểm 5 10 15 20

6

Tình trạng nhà ở Sở hữu riêng Thuê

Chung với

gia đình Khác

Điểm 30 12 5 0

7

Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với cha mẹ Sống cùng 1 gia đình hạt nhân khác Sống cùng một số gia đình hạt nhân khác Điểm 20 5 0 -5 8

Số ngƣời ăn theo Độc thân < 3 ngƣời 3 - 5 ngƣời > 5 ngƣời

Điểm 0 10 5 -5

9

Thu nhập cá nhân

hàng năm (đ) > 120 triệu 36-120 triệu 12-36 triệu < 12 triệu

Điểm 40 30 15 -5

10

Thu nhập của gia

đình/ năm (đ) > 240 triệu 72-240 triệu 24-72 triệu < 24 triệu

Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm của khách hàng theo biểu trên, nếu khách hàng đạt tổng điểm < 0 thì chấm dứt và từ chối cho vay. Nếu khách hàng đạt tổng điểm > 0 thì tiếp tục thực hiện bƣớc 3.

Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng

Việc chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng đƣợc áp dụng theo biểu 3B sau:

Bảng 3B: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng

STT Chỉ tiêu

1

Tình hình trả nợ với NHNo & PTNT Chƣa giao dịch vay vốn Chƣa bao giờ quá hạn Thời gian quá hạn < 30 ngày

Thời gian quá hạn > 30 ngày Điểm 0 40 0 -5 2 Tình hình chậm trả lãi Chƣa giao dịch vay vốn Chƣa bao giờ chậm trả Chƣa bao giờ chậm trả trong 2 năm gân đây Đã có l n chậm trả trong 2 năm g n đây Điểm 0 40 0 -5 3 Tổng nợ hiện tại (VNĐ hoặc tƣơng đƣơng) < 100 triệu 100-500 triệu 500 triệu - 1 tỷ > 1 tỷ Điểm 25 10 5 -5 4 Các dịch vụ khác sử dụng của NHNo & PTNT VN Chỉ gửi tiết kiệm Chỉ sử dụng thẻ Tiết kiệm và thẻ hông sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)