Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 90)

5. Bố cục của luận văn

4.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank

4.2.1. Tăng cường năng lực tài chính

Agribank Thái Nguyên là một chi nhánh thành viên của hệ thống Agribank nên không thể quyết định đƣợc việc nâng cao chỉ tiêu về vốn từ có của cả hệ thống. Tuy nhiên, Agribank Thái Nguyên c n không ngừng nâng cao chất lƣợng tài sản có, mức độ sinh lời, giảm thiểu rủi ro... để góp ph n nâng cao chỉ tiêu về vốn tự có và mức độ an toàn vốn tự có của hệ thống.

Tăng cƣờng năng lực tài chính theo hƣớng tăng quy mô vốn, đảm bảo mức an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế và tuân thủ pháp luật ngân hàng Việt Nam.

Nâng cao công tác quản trị tài sản nợ - tài sản có.Quản trị tài sản nợ - có là một ph n không thể thiếu đƣợc cho sự tồn tại của một ngân hàng. Tính chất của tài sản Nợ - Có ảnh hƣởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng đó. Cụ thể nhƣ: tài sản nợ - có ảnh hƣởng đến tính thanh khoản, khả năng sinh lời, tính cạnh tranh khi sử dụng giá cả làm công cụ cạnh tranh. Việc lãi suất đƣợc đẩy lên quá cao sẽ là gắng nặng cho các doanh nghiệp, cá nhân có quan hệ tín dụng. Bên cạnh đó, sự tr m lắng của thị trƣờng bất động sản, chứng khoán sẽ đẩy rủi ro tín dụng của các NHTM VN tăng cao trong giai đoạn sắp tới. Những tác động trên một ph n xuất phát từ công tác quản trị tài sản Nợ - Có c n yếu kém của các NHTM Việt Nam trong đó có Agribank Thái Nguyên. Vì vậy, tăng cƣờng công tác quản trị tài sản nợ - có là vấn đề

mà Agribank Thái Nguyên c n phải chú trọng. Để làm cho công tác quản trị tài sản Nợ - Có trở nên hiệu quả hơn Agribank c n phải:

- Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác báo cáo thống kê, đảm bảo chính xác số liệu báo cáo;

- Xây dựng và ứng dụng mô hình quản trị tài sản nợ - có trong hoạt động kinh doanh. Đƣa công tác quản trị tài sản nợ - có lên một vị trí mới, c n xác lập t m quan trọng của công tác quản trị này.

- Phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa quản trị rủi ro tín dụng - quản trị rủi ro.

Giải pháp minh bạch về tài chính. Phân loại nợ và hạch toán nợ theo

tiêu chuẩn quốc tế để minh bạch tình hình tài chính. Việc phân loại các khoản nợ vay của Agribank Thái Nguyên trƣớc hết phải dựa trên phân tích kết hợp hai yếu tố là khả năng trả nợ và tình hình tài chính của khách hàng. Ngoài ra c n đánh giá kết hợp một số tiêu thức sau của khách hàng: năng lực tài sản máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh, năng lực quản lý của Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo, chất lƣợng hệ thống báo cáo, thông tin và kiểm soát nội bộ, khả năng hiện tại và triển vọng sắp tới về thị trƣờng đ u vào và đ u ra; chính sách của Nhà nƣớc về ngành nghề, sản phẩm kinh doanh của khách hàng.

4.2.2. Về nâng cao chất lượng công tác tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng hiệu quả có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Thái Nguyên. Do vậy, phát triển tín dụng trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng tín dụng tốt luôn là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của Agribank Thái Nguyên

Với bộ phận khách hàng doanh nghiệp nên tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ tƣ vấn và phân tích cho chức danh nhân viên quan hệ khách hàng tại các chi nhánh, ph ng giao dịch; đặc biệt là nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế.

Củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng trên cơ sở thực hiện nghiêm túc cơ chế tín dụng của Agribank Việt Nam, nâng cao chất lƣợng thẩm định đặc biệt chú trọng các khâu thủ tục, hồ sơ, thực hiện các quy trình tín dụng quản lý rủi ro, kiểm tra kiểm soát tiền vay, chấm điểm, xếp hạng khách hàng.

Cấu trúc lại danh mục đ u tƣ tín dụng: Hoạt động đ u tƣ tín dụng của Agribank Thái Nguyên phân bổ không đồng đều giữa các ngành kinh tế. Dƣ nợ cho vay tập trung quá cao ở một số ngành nhƣ: thƣơng mại, dịch vụ cá nhân cộng đồng... Các ngành nhƣ giáo dục đào tạo, nhà hàng khách sạn, dịch vụ tài chính, tƣ vấn bất động sản... c n chiếm tỷ trọng thấp. Agribank Thái Nguyên c n đa dạng danh mục đ u tƣ, cụ thể:

Phát huy thế mạnh tín dụng cá nhân, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng cá nhân.

Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, đẩy mạnh công tác tiếp thị và phát triển các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ nhằm thu hút nguồn ngoại tệ cho ngân hàng.

Chú trọng phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất những mặt hàng tiêu dùng, hàng hóa thiết yếu phục vụ cho đời sống.

* Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục làm cơ sở trong xây dựng chính sách khách hàng về giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, các định hƣớng tín dụng với từng khách hàng. Xếp hạng tín dụng là một công cụ hiệu quả, mang tính khoa học trong quản trị rủi ro tín dụng thông qua lƣợng hóa các đánh giá và ra quyết định phù hợp. Do đó hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một trong những công việc trọng tâm để nâng cao chất lƣợng tín dụng.

* iểm soát chặt chẽ giai đoạn trong và sau khi cho vay

Trên thực tế cho thấy đây là khâu yếu nhất của quy trình cho vay. Nhân viên tín dụng đa số thƣờng chỉ chú ý đến khâu thẩm định ban đ u mà chƣa chú trọng đến công tác kiểm tra trong và sau khi cho vay, việc kiểm tra chỉ mang tính hình thức, chƣa đi sâu bám sát nguồn vốn vay mà khách hàng sử dụng nhƣ thế nào, ít kiểm tra thực tế tại các kho bãi, nhà máy, công trình của doanh nghiệp nên phát sinh nhiều rủi ro tín dụng.

Để khắc phục tình trạng này, Agribank Thái Nguyên c n chấn chỉnh công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tiến độ thực hiện dự án, quá trình nhập vật tƣ, hàng hóa thông qua các báo cáo định kỳ của doanh nghiệp và các hóa đơn mua bán hàng hóa để xem lại việc giải ngân. Nếu phát hiện sai phạm trong việc sử dụng vốn vay, nhân viên tín dụng kiến nghị thu hồi nợ trƣớc hạn hoặc đƣa ra cơ quan pháp luật để xử lý ngay.

Sau khi hoàn thành dự án, phƣơng án vay, nhân viên tín dụng bám sát diễn biến về tình hình kinh doanh, nguồn tiền tệ và thu nhập của khách hàng để đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn. Trong trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn c n gia hạn thì nhân viên tín dụng phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân, đƣa ra phƣơng án gia hạn, thu hồi nợ và theo sát món vay nhằm thu hồi nợ đúng thời gian khách hàng đã cam kết, giảm thiểu tối đa tình trạng nợ xấu cho ngân hàng.

Đối với hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng

Hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Do vậy để ph ng ngừa và hạn chế những rủi ro tín dụng, Agribank Thái Nguyên c n áp dụng các giải pháp sau:

- Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBCNV, đẩy mạnh công tác đào tạo về kỹ năng quản lý, quản trị ngân hàng cho các cấp lãnh đạo, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nghiệp vụ, đặc biệt là cán bộ tín dụng.

Trong công tác tín dụng c n phải:

- Tăng cƣờng công tác thẩm định khách hàng trên các khía cạnh:

+ Năng lực pháp lý của khách hàng nhằm ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trƣớc pháp luật và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngân hàng. Xác định tính hợp lý của khách hàng là cơ sở để ký kết và thực hiện các hợp đồng tín dụng.

+ Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng: nhằm giúp ngân hàng nắm đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, xác định chính xác về thực trạng và triển vọng về khả năng thanh toán của khách hàng. Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm doanh nghiệp cung cấp, báo cáo kiểm toán, thông qua thị trƣờng, thông tin của cơ quan pháp luật hoặc quan hệ với đối tác của khách hàng, Agribank Thái Nguyên có thể nắm bắt đƣợc thông tin tài chính của khách hàng để giảm thiểu rủi ro; là cơ sở để ngân hàng ra quyết định cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng.

+ Đánh giá khả năng điều hành sản xuất kinh doanh của ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp.

+ Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp để xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng, triển vọng của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

- Tăng cƣờng kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay. iểm tra sau vay với khách hàng theo định kỳ để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, xem xét sự phù hợp mục đích sử dụng vốn, tạo cơ sở để quyết định duy trì khoản vay, tăng hoặc tái cấp hạn mức tín dụng.

- Phân tán rủi ro: đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp chia sẻ rủi ro giữa các nhà đ u tƣ với nhau nhƣ: không tập trung vốn vay vào một khách hàng hoặc lĩnh vực đ u tƣ, phải đa dạng hóa loại hình cấp tín dụng và đa dạng hóa lĩnh vực đ u tƣ. Ngoài ra, ngân hàng nên hoán chuyển rủi ro cho một đối tƣợng khác là công ty

bảo hiểm; đồng thời Agribank Thái Nguyên c n phải tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa với Chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể, Hội,...

- Lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu c u của một khoản vay, đánh giá chính xác giá trị tài sản đảm bảo tại thời điểm vay vốn. Nếu có biến động, thì trong quá trình cho vay tiếp tục đánh giá lại, hoặc áp dụng đánh giá định kỳ đối với một số loại tài sản đảm bảo.

- Tăng cƣờng công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ, giám sát từ xa: công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ nhằm mục đích ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh của khách hàng và các lỗi nghiệp vụ trong quá trình vận hành của Agribank Thái Nguyên. Phải kiểm tra chặt chẽ cơ sở pháp lý khi thiết lập quan hệ giữa Agribank Thái Nguyên và khách hàng để đảm bảo quyền lợi cho Agribank Thái Nguyên trƣớc pháp luật.

- Thực hiện tốt việc trích lập dự ph ng xử lý rủi ro tín dụng theo đúng quy định của NHNN, đƣa vào chi phí nhất là khi có những khoản nợ quá hạn mới phát sinh.

- Chủ động nghiên cứu và phân tích diễn biến của nền kinh tế để có thể đƣa ra các quyết định cho vay hợp lý, cụ thể: thƣờng xuyên nghiên cứu về biến động giá cả trên thị trƣờng của các mặt hàng sản phẩm liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng mà Agribank Thái Nguyên đang tài trợ vốn, nghiên cứu diễn biến của thị trƣờng vốn, quan hệ cung c u vốn đ u tƣ....

4.2.3. Giải pháp về nâng cao hiệu quả huy động vốn

- Đa dạng hóa hình thức huy động vốn:

Tiếp tục củng cố, hoàn thiện các hình thức huy động vốn truyền thống hiện hành: tiết kiệm Việt nam đồng, vàng, USD; kỳ phiếu, tiền gửi... Bên cạnh đó, Agribank Thái Nguyên c n áp dụng các hình thức huy động vốn mới nhƣ: tiết kiệm linh hoạt cho phép khách hàng có thể gửi thêm vào bất cứ lúc nào với mức lãi suất cao hơn lãi suất không kỳ hạn hiện tại; các sản phẩm tiết

kiệm, tiền gửi dành cho đối tƣợng khách hàng ở các độ tuổi, trình độ... khác nhau; mở rộng nhiều kỳ hạn huy động vốn.

- Đẩy mạnh công tác marketing để thu hút khách hàng gửi tiền:

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi... để đông đảo qu n chúng nhân dân biết đến các dịch vụ đó. Trên thực tế hiện nay, có một số ph ng giao dịch của Agribank Thái Nguyên tọa lạc ở các vị trí bị che khuất nên khách hàng không hề biết đến sự tồn tại của nó trong thời gian dài gây ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tăng cƣờng quảng cáo bằng tờ rơi, banner,... ở các cây ATM hoặc các điểm đặt POS liên kết với khách hàng.

Đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của các chức danh tƣ vấn, chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác yên tâm khi giao dịch; cảm giác đƣợc chăm sóc, đƣợc trân trọng và đƣợc tiếp đón; Tiến hành phân khúc thị trƣờng và phân khúc khách hàng để xác định khách hàng mục tiêu, từ đó có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Đối với các khách hàng ở nhóm VIP và khách hàng chuẩn nên có cách chăm sóc chu đáo hơn trong các dịp lễ Tết, sinh nhật... bằng cách gửi tin nhắn thông qua hệ thống tổng đài, gửi thiệp, quà chúc mừng...

- Áp dụng triệt để mô hình giao dịch một cửa: Việc hỗ trợ thông qua

các chức danh khác phải đƣợc thực hiện nhanh gọn, đơn giản hóa thủ tục tránh gây phiền toái cho khách hàng làm ảnh hƣởng đến khả năng thu hút khách hàng và khả năng huy động vốn.

- Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả: + Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Đây là công việc phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, định kỳ nhằm phân tích, ra quyết định về chiến lƣợc cạnh tranh. Việc nghiên cứu đƣợc thực hiện trên cơ sở so sánh: sản phẩm, giá cả (lãi suất), các hoạt động quảng cáo, mạng lƣới ngân hàng với các đối thủ cạnh tranh chính trong cùng nhóm hoặc trên cùng địa bàn hoạt động.

+ Áp dụng cơ chế tỷ giá, lãi suất linh hoạt, rút ngắn chênh lệch giá mua, giá bán. Có ƣu đãi cho những khoản tiền mua bán, gửi lớn và những khách

hàng đặc biệt nhằm động viên, khích lệ khách hàng thực hiện dịch vụ qua ngân hàng nhiều hơn nữa.

+ Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng tƣ vấn khách hàng cho CBCNV để giải quyết thỏa đáng các thắc mắc của khách hàng, tạo sự thân thiện và niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng để khách hàng có thể yên tâm giao tài sản lớn của họ cho Agribank Thái Nguyên.

+ Tạo nên sự khác biệt trong chính hoạt động kinh doanh của mình dựa trên các sản phẩm, con ngƣời và chất lƣợng dịch vụ gây ra sự hấp dẫn, tạo ấn tƣợng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ, sản phẩm của Agribank Thái Nguyên.

4.2.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ

Ngày nay, chất lƣợng dịch vụ cũng đƣợc xem là một tiêu thức quan trọng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Hiện nay, ngành ngân hàng lại đƣợc xem là ngành cạnh tranh mạnh mẽ nhất, với sự lớn mạnh của các NHTM CP ngày đang thay da, đổi thịt với hàng loạt những sản phẩm dịch vụ mới, chất lƣợng lƣợng luôn đƣợc đẩy lên hàng đ u…điều này đã làm cho thị ph n của Agribank liên tục giảm trong những năm qua. Điều mà chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy là tại sao thu dịch vụ của Agribank chỉ nằm vỏn vẹn ở 4,3% trong tổng thu nhập dù nắm trong tay rất nhiều lợi thế. Vì vậy một trong những khâu quan trọng ảnh hƣởng đến tỷ lệ trên là chất lƣợng dịch vụ của Agribank Thái Nguyên còn thấp, Agribank chƣa chú trọng nhiều đến vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)