Phương phỏp phõn tớch thụng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty apatit việt nam (Trang 36 - 41)

6. Bố cục của luận văn

2.2.3. Phương phỏp phõn tớch thụng tin

2.2.3.1. Phương phỏp phõn tổ

Những thụng tin thứ cấp sau khi thu thập thụng tin sẽ được phõn tổ theo cỏc tiờu chớ đó được xõy dựng. Phương phỏp phõn tổ sẽ cho biết thực trạng và từ đú cú những nhận định chớnh xỏc nhất đối với tỡnh hỡnh thực hiện chiến lược kinh doanh của Cụng ty Apatit Việt Nam.

2.2.3.2. Phương phỏp thống kờ mụ tả

Phương phỏp thụng kờ mụ tả được sử dụng để mụ tả những đặc tớnh cơ bản của dữ liệu thu thập được tại thời điểm hiện tại của đối tượng nghiờn cứu, ở đõy chớnh là cỏc nhõn viờn làm việc tại Cụng ty Apatit Việt Nam từ việc nghiờn cứu thực nghiệm qua cỏc tài liệu thu thập được và qua cỏc cuộc khảo sỏt, lấy ý kiến. Với việc sử dụng cỏc kỹ thuật của phương phỏp thống kờ mụ tả như: bảng biểu, đồ thị, sơ đồ,… sẽ giỳp chỳng ta đưa ra những thống kờ mụ tả một cỏch chớnh xỏc và chõn thực nhất tỡnh hỡnh thực hiện chiến lược kinh doanh của Cụng ty Apatit Việt Nam để đưa ra những giải phỏp tốt nhất để hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Cụng ty Apatit Việt Nam.

2.2.3.3. Phương phỏp so sỏnh

Cũng giống với nội dung của phương phỏp thống kờ mụ tả là sử dụng số liệu để phõn tớch, nhưng điểm khỏc ở đõy là phương phỏp thống kờ so sỏnh sẽ sử dụng nguồn số liệu qua từng thời kỳ, từng giai đoạn, từng năm so với năm

hiện tại để so sỏnh xem mức độ tăng lờn hay giảm xuống, mức độ phỏt triển hay khụng phỏt triển để kịp thời đưa ra cỏc giải phỏp, kết quả kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh,… qua cỏc năm để thấy được tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty Apatit Việt Nam.

2.2.3.4. Phương phỏp phõn tớch ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE)

Cú năm bước trong việc thành lập ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài: - Bước 1: Lập danh mục cỏc yếu tố bờn ngoài cú vai trũ quyết định đến sự thành cụng của cụng ty, bao gồm cỏc cơ hội và đe doạ.

- Bước 2: Phõn loại tầm quan trọng từ 0,0 (khụng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Mức phõn loại thớch hợp cú thể được xỏc định bằng cỏch so sỏnh những đối thủ cạnh tranh hoặc thảo luận nhúm. Tổng số cỏc mức phõn loại được ấn định cho cỏc nhõn tố này phải bằng 1,0.

- Bước 3: Phõn loại từ 1 - 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cụng, trong đú 4 là phản ứng tốt nhất, cho đến 1 là phản ứng ớt nhất. Cỏc mức này dựa trờn hiệu quả của chiến lược ở doanh nghiệp.

- Bước 4: Nhõn tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nú để xỏc định số điểm về tầm quan trọng.

- Bước 5: Cộng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xỏc định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức cú thể cú là 4,0; trung bỡnh là 2,5 và thấp nhất là 1,0. Tổng điểm càng cao cho thấy tổ chức phản ứng càng tốt với cỏc cơ hội và đe dọa từ mụi trường (chiến lược của doanh nghiệp tận dụng cú hiệu quả cỏc cơ hội hiện cú và tối thiểu hoỏ cỏc ảnh hưởng tiờu cực cú thể cú của cỏc đe dọa bờn ngoài) và ngược lại.

Bảng 2.2. Ma trận EFE Cỏc yếu tố bờn ngoài Cỏc yếu tố bờn trong Mức quan trọng của yếu tố Mức độ tỏc động của yếu tố Yếu tố 1. Yếu tố n… Tổng cộng

Nguồn: Ngụ Kim Anh (2011)

Nhận xột: Ma trận EFE cho phộp cỏc quản trị túm tắt và định lượng cỏc yếu tố từ bờn ngoài tỏc động đến doanh nghiệp, qua đú phõn tớch để tận dụng cơ hội và ứng phú với cỏc nguy cơ.

2.2.3.5. Phương phỏp phõn tớch ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong (IFE)

Cú năm bước xõy dựng ma trận cỏc yếu tố bờn trong:

- Bước 1: Lập danh mục cỏc yếu tố bờn trong, bao gồm cỏc điểm được xem là điểm mạnh và điểm yếu, cú vai trũ quyết định đến sự thành cụng của doanh nghiệp.

- Bước 2: Phõn loại tầm quan trọng từ 0,0 (khụng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố nhất định. Mức phõn loại thớch hợp cú thể được xỏc định bằng cỏch xem yếu tố nào cú ảnh hưởng lớn nhất đối với thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng số cỏc mức độ quan trọng này phải bằng 1,0. Cỏc mức độ quan trọng này dựa trờn cơ sở ngành.

- Bước 3: Phõn loại từ 1 - 4 cho mỗi yếu tố cho điểm yếu lớn nhất, trong đú 1 là yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, cho đến 4 là điểm mạnh lớn nhất. Cỏc mức độ quan trọng này dựa trờn cơ sở cụng ty.

- Bước 4: Nhõn mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nú để xỏc định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.

- Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xỏc định số điểm quan trọng tổng cộng của tổ chức.

Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức cú thể cú là 4,0; trung bỡnh là 2,5 và thấp nhất là 1,0. Tổng điểm càng cao cho thấy tổ chức càng mạnh về nội bộ và ngược lại.

Bảng 2.1. Ma trận IFE Cỏc yếu tố bờn trong Mức quan trọng của yếu tố Mức độ tỏc động của yếu tố Điểm số về sự quan trọng của yếu tố Yếu tố 1. Yếu tố n… Tổng cộng

Nguồn: Ngụ Kim Thanh (2011)

Nhận xột: Thụng qua ma trận IFE, doanh nghiệp định lượng những điểm mạnh, điểm yếu thuộc nội hàm, cung cấp cơ sở để xỏc định và đỏnh giỏ mối quan hệ của cỏc bộ phận bờn trong doanh nghiệp, giỳp cho cỏc bộ phận trong doanh nghiệp phỏt huy năng lực lừi của mỡnh, mang lại thành cụng chung.

2.2.3.6. Phương phỏp phõn tớch ma trận SWOT

S.W.O.T là chữ viết tắt của 4 chữ: Strengths (cỏc điểm mạnh), Weaknesses (cỏc điểm yếu), Opportunities (cỏc cơ hội) và Threats (cỏc mối đe dọa). Ma trận S.W.O.T đỏnh giỏ cỏc điểm mạnh, điếm yếu, cơ hội và nguy cơ. Mục đớch của việc nghiờn cứu mụi trường là nhằm nhận định cho được cỏc đe dọa, cơ hội cũng như cỏc điểm mạnh và điểm yếu mà doanh nghiệp đang và sẽ đối mặt trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh đế làm cơ sở cho việc xõy dựng chiến lược của doanh nghiệp. Kỹ thuật phõn tớch S.W.O.T là một cụng cụ cho việc tổng hợp kết quả nghiờn cứu mụi trường hoạt động và đề ra chiến lược.

Sơ đồ 2.1. Mụ hỡnh SWOT

(Nguồn: Nguyễn Thị Liờn Điệp, Phạm Văn Nam, 2003)

- S (strengths); W (weaknesses): điểm mạnh, điểm yếu là cỏc yếu tố cốt lừi cú ảnh hưởng đến vị thế canh tranh và việc thực thi những chiến lược của doanh nghiệp. Cần xem xột cỏc yếu tố này với tư cỏch là cỏc hoạt động trong hệ thống và so sỏnh với chuẩn mực chung của ngành và cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh.

- O (opportunities): là những cơ hội mà tớch số giữa mức độ tỏc động đối với doanh nghiệp khi nú được tận dụng và xỏc suất mà doanh nghiệp cú thể tranh thủ được cơ hội đú là rất lớn.

- T (threats): là cỏc nguy cơ mà tớch số giữa cỏc mức tỏc động khi nguy cơ xảy ra đối với doanh nghiệp và xỏc suất xảy ra là lớn nhất. Theo Fred David, cú 8 bước để xõy dựng được ma trận SWOT:

- Bước 1: Liệt kờ cỏc cơ hội bờn ngoài của cụng ty.

- Bước 2: Liệt kờ cỏc nguy cơ quan trọng bờn ngoài cụng ty. - Bước 3: Liệt kờ cỏc điểm mạnh chủ yếu bờn trong cụng ty. - Bước 4: Liệt kờ những điểm yếu bờn trong cụng ty.

- Bước 5: Kết hợp những điểm mạnh bờn trong với cơ hội bờn ngoài, ghi kết quả chiến lược S-O vào ụ thớch hợp.

- Bước 6: Kết hợp những điểm yếu bờn trong với những cơ hội bờn ngoài, ghi kếtquả chiến lược W-O vào ụ thớch hợp.

- Bước 7: Kết hợp những điểm mạnh bờn trong với nguy cơ bờn ngoài, ghi kết quả chiến lược S-T vào ụ thớch hợp.

- Bước 8: Kết hợp những điểm yếu bờn trong với nguy cơ bờn ngoài, ghi kết quả chiến lược W-T vào ụ thớch hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty apatit việt nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)