Mô hình xác định BCXTT trên thị trường chứng khoá n kiểm định tính

Một phần của tài liệu Phát triển hợp đồng tương lai chỉ số VN30 trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 31 - 35)

6. Kết cấu đề tài

2.4 Mô hình xác định BCXTT trên thị trường chứng khoá n kiểm định tính

hiệu quả của thị trường dạng yếu

Tại Việt Nam, TTCK vẫn còn khá mới mẻ khi hoạt động trong vòng khoảng 20 năm, về việc phân tích, hầu như các nghiên cứu tập trung vào phân tích định lượng

kiểm định thị trường hiệu quả dạng yếu. Nghiên cứu của Thái Long (2004), tác giả đã cho thấy sự tồn tại của thị trường hiệu quả dạng yếu. Tuy nhiên, nhữ ng số liệu dùng trong bài nghiên cứu được đánh giá là chưa nhiều, và còn khá sớm khi thị trường

mới hoạt động được bốn năm và chỉ dựa trên TT_ GDCK TP Hồ Chí Minh. Hồ Viết Tiến (2006) nghiên cứu thị trường cổ phiếu Việt Nam theo các phương pháp kiểm định hệ số tương quan đối với một số cổ phiếu và có kết luận thị trường Việt Nam chưa đạt hiệu quả về mặt thông tin. Tiếp đến Trường Đông Lộc (2007), Nguyễn Việt Dũng (2008) tìm hiểu về mối quan hệ giữa thông tin báo cáo tài chính và giá cổ phiếu.

a. Mô hình của Trương Đông Lộc (2007)

Trương Đông Lộc (2007) đã sử dụng kiểm định tự tương quan để kiểm định tính hiệu quả ở thị trường dạng yếu. Theo lý thuyết thị trường hiệu quả thì một th ị trường được xem là hiệu quả khi giá cổ phiếu phản ánh toàn bộ và tức thời những thông tin liên quan đến chứng khoán đó. Do thông tin đến ngẫu nhiên nên nếu th ị trường hiệu quả thì giá hoặc thu nhập của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại và trong quá

khứ là độc lập với nhau. Để kiểm định mối quan hệ này, người ta thường dùng hệ số tự tương quan. Hệ số tự tương quan được xác định như sau:

t=i i (T t - r) (ri+k - r)

pk ∑i=ι(rt-r)2

Pk là hệ số tương quan giữa thu nhập của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại và thời điểm

trước đó ở độ trễ (lag) k

rt là thu nhập của cổ phiếu tại thời điểm t rt+k là thu nhập của cổ phiếu tại thời điểm t+k

f là thu nhập trung bình của cổ phiếu trong suốt thời gian nghiên cứu

Kiểm định này được thực hiện để kiểm tra xem thu nhập của cổ phiếu qua các phiên giao dịch có phải là hoàn toàn độc lập với nhau hay không. N ói cách khác, kiể m

định này được thực hiện với giả thuyết HO là Pk = 0 với mọi k. Như vậy, giả thuyết HO sẽ bị bác bỏ khi giá trị Pk khác không, đồng nghĩa với thu nhập của cổ phiếu qua các phiên có mối quan hệ với nhau. Khi đó, giả thuyết về thị trường hiệu quả ở mức độ yếu sẽ bị bác bỏ.

b. Mô hình của Việt Hùng (2010)

Việt Hùng (2010) đã tiến hành hai phương pháp mô tả thống kê và nghiên cứ u

định lượng để kiểm tra tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam. Bằng chứng tính

hiệu quả dạng yếu dựa trên mô hình bước ngẫu nhiên của Fama. Giả thuyết bước ngẫu nhiên đơn giản là

εt: sai số với giả thiết E(εt) = 0 và E(ε2) = σ2

Dựa trên chuỗi số liệu của giá theo ngày, bài nghiên cứu sử dụng số liệu theo chuỗi lợi suất với công thức:

Pt= p + Pt-I + Zt

Trong phương trình: pt = InPt và Pt là chỉ số giá cổ phiếu. Lợi suất theo ngày của cổ phiếu có thể được tính theo công thức sau:

rt = ln(^P^L^ = ỉn(Pt) - in(pt-1) = Pt~ pt-1

Khi dạng yếu của thị trường hiệu quả tồn tại, các thông tin trong quá khứ về chứng khoán không có khả năng giúp các nhà đầu tư dự đoán được giá chứng khoán trong tương lai để tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch thông qua chiến lược mua và giữ chứng khoán chủ động cũng như bị động. Mục tiêu của kiểm chứ ng thị trường hiệu quả dạng yếu: trên cơ sở sử dụng các thông tin trong quá khứ, thực hiện các giao dịch

chứng khoán theo nhữ ng thông tin này, nếu không tạo ra thu nhập cao hơn thị trường

KẾT LUẬN PHẦN 2

Trong phần 2, cơ sở lí luận về BCXTT và tổng quan nghiên cứ u có liên quan

đã được tập trung làm rõ. Trước tiên, tác giả đã đưa ra tổng quan về BCXTT, khái niệm về BCXTT và các nhân tố ảnh hưởng tới BCXTT trên TTCK. Các nhân tố này bao gồm: Quyền lợi của nhà đầu tư trên TTCK; Hệ thống văn bản pháp luật và khung

pháp lí liên quan đến CBTT; Sự tuân thủ quy định về công bố thông tin của các công ty niêm yết trên TTCK; Hoạt động của các công ty kiểm toán độc lập trên thị trường và Hạ tầ ng CNTT trên thị trường. Tiếp đến, bài nghiên cứu chỉ ra nhữ ng hệ quả của BCXTT trên TTCK với những vấn đề liên quan về rủi ro đạo đức, lựa chọn đối nghịch

hay người thừa hành.

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng cho thấy hệ quả của BCXTT và mối liên hệ giữa BCXTT và TTHQ dạng yếu ở Việt Nam. Một thị trường được coi là hiệu quả

khi mức độ BCXTT ở mức thấp và ngược lại. Đặc biệt, bài nghiên cứu đưa ra các mô hình thực nghiệm để tham khảo chuẩn bị cho việc chọn lựa mô hình của trong

PHẦN 3 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển hợp đồng tương lai chỉ số VN30 trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w