6. Kết cấu đề tài
3.3.2 Dữ liệu mô hình
Chọn mỗi nhóm ngẫu nhiên 10 cổ phiếu thuộc 3 dòng Large Caps, Mid Caps và Small Caps ở các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Dữ liệu giá đóng cửa được lấy từ ngày 1/1/2017 đến ngày 30/3/2019 tại trang web: cophieu68.com
VIC Large Cap 538 0.807547 Lớn hơn
Chấp nhận H0
BVH Large Cap 538 0.5786 Lớn hơn
Chấp nhận H0
EIB Large Cap 538 0.135938 Lớn hơn
Chấp nhận H0
REE Large Cap 538 0.057141 Lớn hơn
Chấp nhận H0
FPT Large Cap 538 0.086581 Lớn hơn
Chấp nhận H0
KDC Large Cap 538 0.927458 Lớn hơn
Chấp nhận H0
SAB Large Cap 538 0.2699 Lớn hơn
Chấp nhận H0
DXG Large Cap 538 0.178956 Lớn hơn
Chấp nhận H0
HPG Large Cap 538 0.088752 Lớn hơn
Chấp nhận H0
NLG Mid Cap 538 0.0407 Nhỏ hơn
Bác bỏ HO
HCM Mid Cap 538 0.0595 Lớn hơn
AAA Mid Cap 538 0.4701
BVS Mid Cap 538 0.4770 Lớn hơn
Chấp nhận HO
PVD Mid Cap 538 0.037973 Nhỏ hơn
Bác bỏ H0
PHR Mid Cap 538 0.001754 Nhỏ hơn
Bác bỏ H0
HBC Mid Cap 538 0.017585 Nhỏ hơn
Bác bỏ H0
DIG Mid Cap 538 0.057153 Lớn hơn
Chấp nhận H0
HAG Mid Cap 538 0.000695 Nhỏ hơn
Bác bỏ H0 ACL Small Cap 538 0.496671 Nhỏ hơn Bác bỏ H0 CVT Small Cap 538 0.313400 Lớn hơn Chấp nhận H0 LHG Small Cap 538 0.166364 Lớn hơn Chấp nhận H0 SRA Small Cap 538 0.000000 Nhỏ hơn Bác bỏ H0 HMC Small Cap 538 0.295392 Lớn hơn Chấp nhận H0 THG Small Cap 538 0.069412 Lớn hơn Chấp nhận H0 DSN Small Cap 538 0.010187 Nhỏ hơn Bác bỏ H0 GIL Small Cap 538 0.744445 Lớn hơn Chấp nhận H0 70
TDH
Small Cap
538 0.06517 Lớn hơn
TTCK Việt Nam là thị trường hiệu quả dạng yếu. Điều này cũng đúng với
nghiên cứu của Trương Đông Lộc (2007), Nguyễn Việt Dũng (2008) và Phạm Việt Hùng (2010). Ket quả kiểm định cho thấy có 20/30 kiểm định ( tương đương 60%) đưa ra kết quả chấp nhận giả thuyết HO có nghĩa là thị trường có hiệu quả, BCXTT không cao. 40% còn lại đưa ra kết quả bác bỏ giả thuyết HO. Có thể thấy, đa số các trường hợp bác bỏ giả thuyết Ho chủ yếu đến từ các cổ phiếu thuộc rổ Mid Cap và Small Cap, trường hợp Large Cap không có kết quả nào bác bỏ giả thuyết Ho. Rổ cổ phiếu Large Cap ảnh hưởng tới thị trường theo xu hướng tích cực hơn rổ Mid Cap và
Small Cap. Do vậy, mức độ BCXTT ở các công ty này là ít hơn. Bên cạnh đó, tính chất của thị trường hiệu quả dạng yếu cũng được thể hiện từ năm 2004. Những đặc điểm của thị trường dạng yếu này được thể hiện qua việc giá cổ phiếu bắt đầu dao động ngẫu nhiên ở giai đoạn tái cơ cấu TTCK làm giảm việc tìm kiếm lợi bất thường của các NĐT.
3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Qua việc thực hiện đánh giá định tính và định lượng, có thể nhận thấy rằng thị
trường Việt Nam có nhữ ng mặt mạnh khi cho thấy sự nỗ lực thay đổi trên nhiều phương diện từ lý thuyết đến thực tiễn. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có nhữ ng vấn đề bất
3.4.1 Ưu điểm
Thứ nhất, quyền lợi của NĐT trên TTCK Việt Nam đang ngày càng được chú trọng. Nhằm tạo điều kiện cho cổ đông bảo vệ lợi ích của mình, UBCKNN đã
đưa ra những quy định giúp cổ đông được đối xử công bằng, điều này sẽ bảo vệ NĐT
khỏi việc bị doanh nghiệp lợi dụng và cũng nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về việc chấp hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình sao cho không gây thiệt hại cho NĐT. Bên cạnh đó những quyền của cổ đông được xem xét như được nhận cổ tức, được tham gia ĐHĐCĐ để tiếp cận thông tin đầy đủ, quyền được khiếu kiện trong trường hợp những tổ chức, cá nhân môi giới gây ảnh hưởng tới quyền lợi của mình. Khung pháp lý về quyền lợi và nghĩa vụ của NĐT sẽ tạo cho NĐT một tiếng nói và chỗ đứng trên TTCK. Từ đó, có thể thu hút được nhiều hơn NĐT tham gia TTCK Việt Nam khi họ cảm thấy quyền lợi của mình được đảm bảo.
Thứ hai, hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện và có những thay đổi mới
đáng kể. Việc ban hành và chỉnh sửa các văn bản pháp lý điều chỉnh nói chung sẽ
tạo
tiêu chuẩn để cơ quan quản lý, doanh nghiệp và các NĐT tuân theo. Bên cạnh đó, việc quy định về tiêu chuẩn nội dung CBTT, đối tượng CBTT sẽ rạch ròi những trách
nhiệm và nghĩa vụ của nhóm đối tượng được quy định, điều này cũng tạo nên sự an tâm cho các NĐT và nhận thức của các tổ chức tham gia TTCK. Ngoài ra, việc bổ sung những điểm mới trong “Dự thảo luật chứng khoán sửa đổi” trình Quốc Hội xem
xét trong cuối năm 2019 cũng sẽ khiến cho khung pháp lý được chặt chẽ hơn và thích
ứng với những trường hợp đặc thù. Chế tài răn đe về hành vi vi phạm nghĩa vụ CBTT
cũng được nâng cao và sửa đổi để ngăn ngừa tình trạng BCXTT.
Thứ ba, nâng cấp hạ tầng CNTTphục vụ cho việc giám sát giao dịch trên TTCK.Việc đầu tư và phát triển hạ tầng CNTT đã đạt những bước tiến lớn khi áp
hồi dữ liệu theo chu kỳ nên việc tiếp cận thông tin vô cùng nhanh chóng và công bằng
giúp các chủ thể trên thị trường nắm bắt kịp thời. NĐT muốn giảm thiểu rủi ro có thể
tìm đến IDS với hệ thống thông tin chính thống và tin cậy. Có thể nói, việc vận hành CNTT giúp các CTCK thuận lợi hơn khi thực hiện BCTT và cũng tăng khả năng giám sát, quản lý của UBCK với thông tin được công bố góp phần nâng cao tính minh bạch của TTCK.
3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
Dựa trên kiểm định mô hình, có thể nhận thấy rằng TTCK Việt Nam đạt hiệu quả ở mức độ dạng yếu. Như vậy, tình trạng BCXTT vẫn còn tồn tại và ở mức độ cao
khiến cho việc đầu tư kém hiệu quả. Một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệ n
tượng này có thể kể đến như sau:
Thứ nhất, tính minh bạch về CBTT trên TTCK còn thấp và tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến quyền lợi của NĐT. Thực trạng cho thấy bên cạnh việc bảo
vệ quyền lợi của NĐT như đảm bảo được đối xử công bằng, được tham gia họp ĐHĐCĐ thì việc NĐT được cung cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác là vô cùng cần thiết. Mặc dù TTCKVN đã có những sự phát triển về lượng khá ấn tượng, nhưng mức độ minh bạch về thông tin trên thị trường còn chưa cao. Thực trạng cho thấy rằng, đã có hàng loạt các DNNY thực hiện CBTT chậm trễ khiến NĐT không được tiếp cận thông tin một cách kịp thời, thậm chí khi có thông tin, NĐT vẫn chưa thể tin vào chất lượng của nguồn thông tin đó, điển hình là việc làm sai các BCTC của DNNY và công ty kiểm toán. Trong khi sự minh bạch về thông tin là một trong những điều kiện đảm bảo cho TTCK hoạt động lành mạnh và hiệu quả. Tình trạng CBTT không đúng thời hạn quy định, gây sự sai lệch về kết quả hoạt động kinh doanh
của các DNNY trước và sau kiểm toán sẽ làm giảm sút niềm tin của NĐT vào thị trường cũng như gia tăng các rủi ro trên TTCK. Bên cạnh đó, việc xây dự ng một
chứng khoán gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của mình một cách hợp pháp.
Thứ hai, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán còn phức tạp, một số quy định còn thiếu thống nhất, đồng bộ. Sự
chậm trễ trong việc xây dựng các văn bản pháp lý và sửa đổi các văn bản đã gây ra tình trạ ng BCXTT. Lĩnh vực chứ ng khoán, TTCK hiện nay ảnh hưởng bởi sự điều chỉnh của các văn bản khác nhau, có thể kể đến Bộ Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phá sản, Luật tổ chức tín dụng và luật doanh nghiệp nhà nước. Điều này tạo ra môi trường pháp lý không có tính tương thích có thể gây khúc mắc cho nhà đầu tư và ngay cả các nhà quản lý. Việc tiếp nhận nhữ ng kiến thức
về pháp lý là khó khăn với số lượng lớn các văn bản được bổ sung và sửa đổi thay vì được tập hợp và hệ thống lại thành một bản thống nhất. Bên cạnh đó, các quy định, chế tài xử phạt các hành vi vi phạm trên thị trường vẫn chưa hoàn thiện và đầy đủ khi
với mức xử phạt từ 100-500 triệu với các tổ chức và cá nhân vi phạm CBTT được ban hành, nhưng trường hợp vi phạm không có dấu hiệu suy giảm.
Thứ ba, ý thức CBTT của DNNY trên TTCK Việt Nam vẫn chỉ dừng ở mức nghĩa vụ. Với mức độ vi phạm CBTT diễn ra ngày càng nhiều, có thể thấy rằng một
số bộ phận doanh nghiệp thờ ơ, thậm chí là cố tình vi phạm luật. Không chỉ vậy, việc một số công ty lấy lí do do mô hình công ty lớn, có nhiều công ty con nên thời gian công bố chậm để có thể lùi thời hạn CBTT. Điều này có thể gây “nhiễu” cho TTCK. Việc giao dịch nội gián, thao túng giá trên thị trường cũng là nhữ ng vấn đề nổi cộm cần phải khắc phục trong việc làm đẹp hình ảnh thị trường chứ ng khoán Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Để tránh tình trạng doanh nghiệp đẩ y lùi việc công bố hay cố tình cung cấp bản BCTC thiếu trung thực, không chính xác thì vấn đề không chỉ đến từ UBCKNN khi phải đưa ra một chế tài xử phạt mạnh hơn mà còn chính bản thân của doanh nghiệp.
Thứ tư, tiêu chuẩn hệ thống kế toán và hoạt động kiểm toán độc lập còn chưa phù hợp. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Việt Nam chỉ quan tâm
nghiệp, nếu tạo lập một biểu mẫu chung nhất cho tất cả các doanh nghiệp thì không phù hợp và công ty không thể thể hiện được hết các thông tin tài chính của mình trong
báo cáo. Tuy nhiên, nếu tạo lập nhiều biểu mẫu báo cáo để phù hợp với loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ gây khó khăn cho việc tổng hợp thông tin, khi đó, thông tin được công bố sẽ không chính xác và kịp thời. Ngoài ra, hoạt động kiểm toán độc lập chưa được thực hiện nghiêm túc, uy tín của kiểm toán viên đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi một số cá nhân vì lợi ích riêng đã không chấp hành chuẩn mực kiể m
toán, thậm chí làm sai BCTC.
Thứ năm, hệ thống công nghệ thông tin chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của công tác giám sát. Hệ thống giám sát giao dịch MSS hiện nay ở UBCKNN
vẫn chưa có chức năng cảnh báo sớm đối với các giao dịch có dấu hiệu bất thường, nhất là những hành vi giao dịch nội gián hoặc hành vi thao túng hết sức tinh vi khi dùng một số lượng lớn tài khoản khác nhau, giao dịch với tần suất thấp, ở những thờ i
điểm khác nhau, thực hiện giao dịch đúng thời điểm CBTT hoặc ngay sau CBTT. Bên cạnh đó, việc thành lập cộng đồng về nghiên cứu và tập trung phát triển những công nghệ hiện đại tại Việt Nam còn chưa được bao quát và phổ biến rộng rãi. Vì thế
KẾT LUẬN PHẦN 3
Trước khi đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm hạ n chế tình trạng BCXTT trên TTCK, phần 3 tập trung phân tích về thực trạng của TTCK Việt Nam hiện tại dựa trên những nhân tố ảnh hưởng tới BCXTT. Qua đó, chỉ ra những ưu điểm,
nguyên nhân và hạn chế những nhân tố này trên TTCK. Có thể thấy rằng trên thị trường vẫn còn cần phải khắc phục những vấn đề như về thành lập tổ chức bảo vệ nhà đầu tư chưa được chú trọng, khung pháp lý về luật chứng khoán còn chưa phù hợp, thực trạng về giám sát còn nhiều lỗ hổng, hệ thống CNTT cần được nâng cấp.
Đề tài đã thực hiện kiểm chứng dựa trên mô hình tham khảo của Phạm Việt Hùng (2010) dựa trên kiểm định tự tương quan tính tỉ suất sinh lợi của cổ phiếu. Kết quả kiểm định khẳng định lại thị trường hiệu quả dạng yếu. Kết quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu trước trong phần tổng quan. Dựa trên những hạn chế TTCK
Việt Nam, tác giả đã đề xuất những định hướng và giải pháp tương ứng nhằm khắc phục tình trạng này với mong muốn xây dựng một TTCK Việt Nam minh bạch và chất lượng cho các NĐT.
PHẦN 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOAN VIỆT NAM
4.1 Định hướng hoàn thiện khung pháp lý và hệ thống công nghệ thông tin
Vai trò của việc minh bạch thông tin là vô cùng quan trọng trên TTCK khi giúp doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả và huy động vốn dễ dàng trên th ị trường. Bên cạnh đó, NĐT cũng sẽ có được một môi trường minh bạch, không bị ảnh
hưởng bởi những đối tượng muốn trục lợi khiến nền kinh tế bất ổn. Từ đó, Nhà nước sẽ thu được lợi ích kinh tế bằng việc gia tăng sự có mặt của NĐT nước ngoài khi TTCK Việt Nam được nâng cao mức tín nhiệm và mức xếp hạng trên thị trường.
4.1.1 Định hướng thay đổi khung pháp lý cho hoạt động TTCK và các văn bản pháp quy liên quan đến giao dịch, giám sát giao dịch chứng khoán
Để đảm bảo thực hiện tốt những định hướng về việc phát triển TTCK cần phả i
các quan hệ xã hội đó đúng bản chất của Nhà nước. Giống như các thị trường mớ i nổi khác, mức độ bảo vệ NĐT Việt Nam vẫn còn yếu. Đây là lí do giải thích cho việc
dòng tiền lớn đầu tư vào TTCK Việt Nam là không cao.
- Phát triển cấu trúc hoàn chỉnh của TTCK, hướng tới việc gây dựng một thị trường ổn định, giảm thiểu sự chênh lệch về yếu tố cung- cầu, biến thị trường thành
một trong những kênh để huy động nguồn vốn trung hạn và dài hạn
- Hướng tới sự công bằng, minh bạch trong công tác giám sát để giữ vững lòng tin NĐT
- Bước vào thị trường hội nhập một cách chủ động , xây dự ng các thông lệ phù hợp với quốc tế và chuẩn mực chung.
4.1.2 Định hướng xây dựng hệ thống CNTT hỗ trợ hoạt động giám sát giaodịch của UBCKNN dịch của UBCKNN
Xây dựng phù hợp với ứng dụng CNTT trong hoạt động CBTT
- Chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung thuộc chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán hiện hành do các quy định của chế độ kế toán Việt Nam hiện nay đang bộc lộ
một số tồn tại và có nhữ ng nội dung chưa thống nhất với chuẩn mực kế toán quốc tế.
- Hoàn thiện chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với các vi phạm về CBTT định kỳ về BCTC của công ty
- Đưa các nội dung bắt buộc CBTT theo hình thức điện tử đối với thành viên th ị trường
- Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trực thuộc UBCKNN thúc đẩy công ty đại chúng CBTT theo hình thức điện tử.
Hệ thống CNTT hỗ trợ công tác giám sát giao dịch phải thỏa mãn những điều
- Có hệ thống tiêu chí giám sát linh hoạt đối với mọi thay đổi của phát luật đối với hoạt động của SGDCK/TTGDCK nhằm giảm thiểu sự tham gia của con người trong quá trình phân tích, tách lọc dữ liệu;
- Có quy trình xử lí và hệ thống báo cáo đầy đủ thông tin, đúng theo các quy định của pháp luật hiện hành phục vụ tốt cho công tác quản lý;
- Có khả năng kết nối để thu thập dữ liệu với các hệ thống khác như hệ thống CBTT, hệ thống thông tin của ngân hàng...